Quan niệm nghệ thuật về con ngời

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt (Trang 76 - 82)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.5. Quan niệm nghệ thuật về con ngời

Là những nhà văn mang ý thức hệ phong kiến nên khi xây dựng hình t- ợng họ chịu ảnh hởng của t tởng tôn giáo Nho- Phật- Đạo. T tởng này lúc thể hiện cụ thể trực tiếp, lúc kín đáo sâu xa. Cụ thể nó biểu hiện qua các điểm sau.

ở hai tác phẩm trên chúng ta thấy các tác giả đã đề cập đến một lực lợng chi phối đó là Trời. Nói cách khác, đó là t tởng thiên mệnh. T tởng này thống lĩnh toàn bộ phần lớn t duy nghệ thuật của nhà văn làm cho cách lý giải, phân tích đều dựa trên cùng một cơ sở.

Đọc Tam quốc chí diễn nghĩa ta biết Đổng Trác là một tên giặc bạo tàn. Hắn đã bằng mọi cách để cớp ngôi vua, lộng hành. Dới tay Đổng Trác nhiều ngời đã thiệt mạng, nhng rồi cái chết cũng đến với ông ta (hồi 9). Và bọn tay chân Đổng Trác gồm Lý Thôi, Quách Tỵ, Trơng Tế .vv.. thơng tiếc tìm thây và thủ cấp. La Quán Trung đã mô tả: “cả bọn tạ ơn rồi đem binh ra ngoài thành, hạ lệnh tìm thây và thủ cấp Đổng Trác. Tìm mãi mới đợc ít xơng tàn da vụn bèn lấy gỗ thơm tạc thân thể, chắp ghép vào đấy. Lại bày lễ tế, dùng đồ khâm liệm quan quách của bậc vơng giả, lựa ngày giờ tốt, đem ra chôn cất ở My ổ. Khi đang chôn dở, bỗng trời ma nh trút, sấm chớp giữ dội, mặt đất ngập vài thớc, rồi một tiếng sét đánh xuống bật tung nắp quan tài. Thây xơng đều bắn ra ngoài. Lý Thôi chờ trời tạnh, lại táng lần nữa.

Nhng rồi đêm ấy lại ma lớn, sét lại đánh tung cả mồ Trác lên và chôn đi chôn lại mấy lần vẫn bị nh thế. Bao nhiêu xơng tàn văng vụn đều bị lôi hoả đốt cháy hết. Quả thật là trời oán phạt Trác vậy” [55,175-176].

Nh thế, nhà văn đã miêu tả tờng tận việc trừng phạt của Trời đối với thây Đổng Trác. Một cái chết hết sức bất ngờ (do Lã Bố- con nuôi giết). Cái chết ấy tiếp tục bị hành hạ. Đa ra hình ảnh “trời oán phạt Trác vậy” nhà văn đã dựng lên cách đánh giá, thái độ c xử của mình. Cái ác luôn phải chịu sự trừng phạt. Trời là lực lợng tối cao để thực hiện điều này.

Trời không chỉ chi phối đến cách đánh giá về các nhân vật phản diện mà “trời” còn thể hiện ở sự lý giải đa dạng của các hình tợng khác. ở hồi 15: khi Lã Bố giả vờ trả thành Từ Châu cho Lu Bị, Lu Bị từ chối: Hãy khuất thân thủ phận chờ thiên thời. Không thể cỡng lại vận mệnh đợc. “Thiên thời” vừa là một trong ba yếu tố của thiên - địa - nhân, là yếu tố đứng đầu trong các quan hệ trên. Không chỉ có thế, trong mỗi tình huống thiên thời còn có sức mạnh biểu hiện qua hành động cụ thể.

Nh vậy Trời không chỉ can thiệp vào công việc của các tập đoàn phong kiến mà Trời có mặt chi phối ở các bậc quân tử, kẻ sỹ. Với họ dù là rất hiểu đối phơng, kẻ thù, thông thạo binh pháp nhng không thể nào cỡng lại đợc Trời.

ở hồi 57 tác giả cũng thể hiện điều này qua cái chết của Chu Du. Sau khi bị Khổng Minh “tam khí” và nhất là khi gửi th cho Chu Du, Chu Du xem xong “thở dài một tiếng rất não ruột, gọi các tớng và căn dặn.

- Không phải ta không hết lòng giúp nớc, ngặt vì số mệnh đã hết rồi. Các ngơi nên khéo thờ Ngô Hầu, cùng xây nghiệp lớn nhé.

Dứt lời ngất lịm hẳn đi lát sau chợt tỉnh lại, mở to cặp mắt vơn lên nhìn trời than rằng:

- Trời hỡi ! Đã sinh Du, sao còn sinh Lợng??? Rồi kêu lên mấy tiếng mà chết" [55,1022].

Vậy là cái chết của Chu Du kèm theo lời thở than não nề. Chỉ với hai tiếng “Trời hỡi” đã giúp độc giả hiểu t tởng thiên mệnh này.

Ngay cả Khổng Minh nhân vật toàn tài, trí tuệ nhất ở Tam quốc chí diễn nghĩa cũng không thoát khỏi mệnh trời. ở hồi 104 ta thấy rõ điều đó. Trong hồi này có chi tiết Khổng Minh bày binh bố trận để quyết chiến với quân Ngụy. Mặc dù u thế của quân Thục lên cao: quân Thục bốn bề đánh ập theo, quân Ngụy thua to, mời phần bị thơng đến tám chín, bị giết chết vô số. Những tởng nh chiến thắng đã hoàn toàn về tay quân Thục. “Khi Khổng Minh đứng trên núi trông xuống, thấy Ngụy Diên đã dụ đợc T Mã ý vào hang Thơng Phợng, rồi lửa trong hang bốc cháy ngùn ngụt... thì lòng ông hồi hộp vui mừng, chắc chắn phen này giết chết T Mã ý”. Thế nhng tình thế lại đã thay đổi. “không ngờ bỗng thấy gió nổi lên, mây cuồn cuộn, rồi sấm ran ma trút ầm ầm, cả hang lửa bị tắt ngấm, ông bàng hoàng lo lắng. Chốc lát quân tiểu mã chạy lên báo: Cha con T Mã ý đều đã trốn thoát ! Tiên sinh thấy lòng tê tái, lắc đầu não ruột than rằng:

- Mu việc ở ngời, nên việc ở trời, không thể nào làm miễn cỡng đợc!" [56,1860].

Vậy là dù đã hết sức cố gắng và bày mu đối phó với kẻ thù rốt cuộc Khổng Minh vẫn không giành thắng lợi. Xúc động hơn nhiều là tấm lòng của Khổng Minh đối với Thục. Từ buổi rời khỏi lều tranh về giúp sức cho Lu Bị, tr- ớc sau Khổng Minh đều dốc hết lòng hết sức phò nhà Hán. Đến lúc này ông ăn

ngủ ít, lại lo làm nhiều, sức khoẻ đã mỏi mệt. Thế nhng Khổng Minh vẫn một lòng giúp nhà Hán đến phút cuối cùng. Khi bớc ra ngửa mặt xem thiên văn, tác giả đã tả cuộc đối thoại: “đêm ấy ông gợng đau bớc ra ngoài ngửa mặt xem thiên văn, bỗng giật mình kinh hãi, quay vào trớng bảo Khơng Duy:

- Mạng ta chỉ còn trong sớm tối ! Sao thừa tớng nói điều gỡ thế;

Ta vừa xem toà Tam Thai, thấy sao khách sáng trội hẳn lên, mà sao chủ thì lu mờ đi. Các ngôi Tớng phu cũng lu mờ ! Tợng trời nh thế, đủ biết mệnh ta nguy rồi !.

Khơng Duy khuyên rằng.

- Tuy tợng trời nh thế, nhng thừa tớng thử dùng phép cầu thọ xem sao? - Ta vốn biết phép “nhơng tinh” nhng cha hiểu lòng trời ra sao. Vậy ông hãy dẫn bốn mơi chín giáp sỹ cầm cờ đen mặc áo thâm đứng vòng quanh bên ngoài, ta ở trong trớng cầu sao Bắc đẩu. Nh sau 7 ngày đêm mà ngọn “đèn chủ” không tắt thì ta sống thêm đợc một kỷ (12 năm) nếu đèn tắt thì ta không thọ đợc nữa. Phàm những ngời không có phận sự đều không đợc vào...” [56,1865]. Khổng Minh đã hy vọng “cải tử hoàn sinh” tiếp tục sống để cống hiến giúp đỡ nhà Thục. Song rốt cuộc nh ta biết điều đó đã không xẩy ra. Bởi 6 đêm đèn bản mệnh vẫn còn sáng tỏ... Nhng sang đêm thứ 7 Ngụy Diên đã vô ý đụng tắt phụt ngọn “đèn chủ” Khổng Minh đã qua đời. "Lúc ấy Khơng Duy tuốt gơm định chém Ngụy Diên nhng Khổng Minh ngăn lại:

- Đó là mệnh ta đã hết, không phải lỗi ở Văn Trờng" [56,1868].

Sự nghiệp của Khổng Minh là sự nghiệp của một ngời biết thiên mệnh ch- a đến mà nể lòng nhân, nghĩ đến trách nhiệm với đời mà gắng gỏi hành động. Tính chất bi kịch của hình tợng Khổng Minh nói riêng, của cả nhà Thục Hán nói chung thể hiện rõ t tởng thiên mệnh của tác giả. Đó là t tởng "Mu tại nhân, thành tại thiên".

Rõ ràng, tài năng thần diệu nh quân s Khổng Minh cuối cùng vẫn không thể lay chuyển đợc số phận. Ông chấp nhận chọn cái chết. Vậy t tởng thiên mệnh chi phối hoàn toàn trong tác phẩm. Biểu hiện của t tởng ấy cốt lõi là: mọi việc đều phó thác cho Trời, do Trời quyết định. Cá nhân con ngời có thể vùng vẫy, cố gắng hết sức nhng tất cả đều trở nên vô vọng. Trời chính là một lực lợng

siêu nhiên nhng lại luôn có mặt mọi nơi, mọi lúc liên quan tới tất cả các tập đoàn phong kiến trong tác phẩm, các lực lợng kể cả chính diện hay phản diện.

Có lẽ, do học tập t tởng thiên mệnh, Ngô gia văn phái đã biểu hiện điều đó qua nhiều chi tiết sự việc. ở hồi 4, khi Nguyễn Trang đa chúa về nhà. Chúa đã nói: "- Vua chúa phải có mệnh trời. Chính đại Nguyên soái Đoan Nam Vơng là ta đây. Nếu có chết về tay ngời trong nớc thì cũng là mệnh trời. Tha hồ cho mày làm gì thì làm" [42,108].

T tởng mệnh trời đa đến hệ quả: Chúa đã dùng dao kết thúc cuộc đời của mình. Dù ở quyền cao, bậc vơng giả song số mệnh đã không hoàn toàn mỉm cời và ủng hộ chúa. T tởng mệnh trời còn biểu hiện ở lời của những nhân vật khác. Đó là lời của Trọng Tế khi bị quân do thám báo tin đạo quân của Thái, Tiễn đang trèo lên lùng chém giết tự lập “Tế trông trớc, nhìn sau chẳng biết làm thế nào, bèn ngửa mặt lên trời mà kêu rằng:

- Trời ơi, chỉ tại Trời không phù hộ nhà chúa cho nên mới đến thế này đây” [42,202]. Đấy là lời than của một bầy tôi suốt đời trung thành với chúa. Còn đây là lời của quận Thạc.

- “Ta là tên tớng già Hoàng Phùng Cơ đây. Cha con một nhà đã có 6 ngời chết về việc nớc. Phải trái đã có công luận. Thành bại là ở lòng trời. Ta không giết đợc Nguyễn Hữu Chỉnh, thế nào Tây Sơn cũng sẽ giết hắn. Đạo trời báo ứng không bao giờ sai; chỉ tiếc rằng ta không kịp trông thấy mà thôi” [42,215].

Khảo sát hai tác phẩm ta thấy t tởng thiên mệnh, đề cao trời là điều nổi bật. Đây là do sự ảnh hởng của tôn giáo, của hệ t tởng phong kiến tới quá trình sáng tác.

Bên cạnh quan niệm đề cao Trời là đấng tối cao, quan niệm con ngời giữa hai tác phẩm còn đợc xét ở phơng diện đạo đức. Ngời đợc đề cao là ngời có nhân, có nghĩa, có lòng thân dân, làm điều thiện. Đó cũng là ngời biết giữ gìn đạo đức truyền thống. Lấy hình tợng Huyền Đức làm ví dụ. Huyền Đức là ngời có tình cảm với anh em Quan Vũ, Trơng Phi. Từ buổi “kết nghĩa vờn đào” lúc nào Huyền Đức cũng giữ mối tình này. Khi biết tin Quan Vân Trờng chết, ông đã quyết tâm đánh để rửa thù. Còn trớc cái chết của Trơng Phi ông đã kêu lên: “Ôi thôi! Em ba hỏng mất rồi" [56,1475].

Với những ngời cùng hàng ngũ chiến đấu thì nh vậy; trong quan hệ với nhân dân Lu Bị cũng là ngời nhân ái ông không bao giờ xa dân. Hãy nghe tác giả miêu tả: “Huyền Đức khóc lớn lên rằng:

- Ôi hơn 10 vạn sinh linh vô tội chỉ vì lu luyến ta mà mắc nạn này” [55,737].

Tiếp thu quan niệm đó ở Hoàng Lê nhất thống chí nhà văn ngợi ca những ngời thực hiện lý tởng phong kiến vì vua, vì chúa. Lý Trần Quán là hình tợng đẹp đẽ của t tởng trung quân. Khi biết chúa chết ông ta đã đào huyệt ở ngay vờn sau nhà mình ở nằm vào trong quan tài bảo chủ nhà đậy nắp lại (hồi 4). Hành động này là tiêu biểu cho lý tởng trung quân dĩ nhiên đó là niềm tin sự trung thành mù quáng.

Mặt nữa, t tởng trung quân đi liền với chữ hiếu và tiết liệt. Tác giả Ngô gia văn phái đã ngợi ca cái chết của Đặng Thị Huệ. Huệ là hình mẫu của những nhân vật tiết liệt trong Tam quốc chí diễn nghĩa.

Một điều đáng nói nữa, quan niệm con ngời trong hai tác phẩm còn gặp nhau ở chỗ nhà văn xây dựng con ngời hành động. Nhà văn đánh giá con ngời dựa trên hành động và việc làm. Đây là điều họ ảnh hởng bởi thi pháp văn học trung đại. Lấy Tào Tháo làm ví dụ. Hình tợng này sống động qua nhiều hành động. Lúc nhỏ Tào Tháo lừa chú, dối cha; lớn lên ý định giết Đổng Trác; giết gia đình Lã Bá Xa; đối đãi tử tế với Quan Vân Trờng .vv...

Nhờ ảnh hởng của việc học tập quan niệm con ngời ở Hoàng Lê nhất thống chí nhà văn cũng miêu tả con ngời hành động. Hình tợng Nguyễn Hữu Chỉnh đợc xem là thành công. Chỉnh giống Tháo ở chỗ là ngời “đa mu túc trí” ban đầu ông ta là thủ hạ của quận Huy. Khi biết có biến, Chỉnh bỏ Bắc Hà theo quân Tây Sơn. Hành động của Chỉnh bày cách thức lấy đất Thuận Hóa; làm mai cho công chúa Ngọc Hân với Nguyễn Bình. Tháo gian xảo bao nhiêu thì Chỉnh cũng mu trí bấy nhiêu. Mỗi hành động việc làm của Chỉnh thể hiện một mục đích riêng: khi theo vua, khi ủng hộ Tây Sơn, lúc lại đứng về những kẻ làm phản chống Tây Sơn. Chỉnh luôn thay đổi các chủ của mình. Hẳn rằng điều này cũng là do những sự vận dụng giống nh trong Tam quốc chí diễn nghĩa.

Bên cạnh những nét tơng đồng về nội dung, giữa hai tác phẩm trên có t- ơng đồng về nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w