7. Cấu trúc của luận văn
2.2.3 .T tởng chủ đề
Mỗi một tác phẩm văn học là một t tởng đợc hình tợng hoá, chứa đựng những chủ đề độc đáo. Vậy Hoàng Lê nhất thống chí và Tam quốc chí diễn nghĩa thể hiện những t tởng chủ đề gì? Có những điểm giống nhau nào đáng nói trong t tởng chủ đề của hai bộ tiểu thuyết nói trên.
T tởng bao trùm xuyên suốt trong toàn Tam quốc chí diễn nghĩa là quy luật phát triển của xã hội phong kiến. Xã hội phong kiến là một phơng thức phát triển sau xã hội chiếm hữu nô lệ. Trong xã hội ấy ở quốc gia nào cũng có sự mâu thuẫn, sự tranh giành về quyền lực, ngôi thứ. Tình trạng phân quyền cát cứ dờng nh xẩy ra thờng xuyên cho mọi quốc gia theo thể chế đó. Những dòng mở đầu tác phẩm dờng nh là một sự bộc lộ hàm súc, trực tiếp, t tởng của nhà tiểu thuyết. T tởng đó chính là quan điểm triết học, lịch sử đợc tổng kết từ sự chiêm nghiệm quan sát chung toàn bộ lịch sử của nớc Trung Quốc phong kiến. T tởng đó tìm thấy một sự minh hoạ hùng hồn ở thời đại Tam Quốc: "Phàm cái đại thế thiên hạ phân liệt lâu lâu, ắt lại hợp, hợp lâu rồi lại chia" [55,25]. T tởng ấy đợc tác giả cụ thể hoá bởi những dẫn chứng: "Hãy kể từ khi nhà Chu mạt vận, bảy nớc phân tranh đều bị nhà Tần thôn tính, làm mất. Kế nhà Tần bị diệt vong thì hai nhà Hán Sở tranh nhau để rồi Sở bị Hán gồm thâu. Nhà Hán kể từ vua Cao
Tổ chém con rắn trắng khởi nghĩa thống nhất đợc thiên hạ đến vua Quang Vũ giết loạn thần Vơng Mãng mà trùng hng lên rồi truyền đến vua Hiến đế, thì bị chia làm ba nớc" [55,25]. Các dẫn chứng ấy giàu sức thuyết phục, nó đợc phản ánh diễn tả qua thực tế của dân tộc Trung Hoa. Trong quá trình phản ánh, t tởng ấy đã đợc bộc lộ qua nhiều hình tợng. Chẳng hạn, Tào Tháo ngời có công sáng lập ra nhà Nguỵ", t tởng nam nhi đã đợc thể hiện rất rõ. Trớc hết ở quan niệm ngời anh hùng, trong cuộc trò chuyện với Lu Bị, Tháo đã nói: "Con Rồng biến hoá có khi to khi nhỏ lúc bay cao lúc ẩn kín... cũng nh con ngời gặp khi đắc chí tung hoành. Con rồng trong loài vật cũng ví nh ngời anh hùng trong đám ng- ời..." [55,375]. Cuộc trao đổi luận bàn giữa Tào Tháo và Lu Bị diễn ra sau đó. Trong cuộc đối thoại này, Lu Bị đa ra rất nhiều ngời anh hùng nhng Tào Tháo đều gạt đi. Cái cời của Tháo: "Chao ôi cái lũ tiểu nhân lúc nhúc ấy đếm xỉa làm gì" [55,376]. Tháo trực tiếp bộc lộ: "Ngời anh hùng ấy à? Phải là ngời nuôi chí lớn trong tim óc, lại phải có mu cao kế giỏi, có tài bao tàng cả máy vũ trụ trong lòng, có chí nuốt trời mửa đất ấy mới đáng mặt anh hùng chứ" [55,376]. Và Tào Tháo đi đến kết luận: Anh hùng trong thiên hạ ngày nay chỉ có sứ quân với Tháo này thôi. Mang trong mình khát vọng ấy, khi Tào Tháo rút binh về Ký Châu sai ngời đa linh cữu Quách Gia về Hứa Đô an táng.Trình Dục khuyên: "Phơng Bắc đã bình định. Phen này về Hứa Đô nên sớm đặt kế sách hạ luôn Giang Nam đi". Tháo cời nói:
- "Ta có chí ấy đã lâu. Các ông nói chính hợp ý ta" [55,606].
Nh thế, qua lời đối thoại của Tào Tháo và Trình Dục ta thấy rằng: Tháo đã bộc lộ rõ ý bình định, mở mang bờ cõi. ý định này luôn luôn thờng trực có trong con ngời ông ta. ý chí của Tào Tháo không chỉ thể hiện ở việc bộc lộ trực tiếp của bản thân, nó còn đợc khắc hoạ bằng nhiều chi tiết khác. Chẳng hạn, trong cuộc trò chuyện với Chu Du, Khổng Minh đã nhắc lại lời của Tào Tháo "Một là quét bình bốn bể làm nên Đế nghiệp. Hai là lấy đợc hai nàng Kiều Giang Đông đem về đài Đồng Tớc vui hởng tuổi già..." [55,795]. Chiến công trở thành mục tiêu của con ngời này. Với ý chí nh vậy, Tào Tháo đã tung hoành khắp nơi. Trớc khi chết, chính ông ta đã đúc rút: "Đời ta đã ngang dọc khắp thiên hạ, trải bốn mơi năm nay, trên từ thiên tử dới đến thứ dân, không ai là
không nể sợ". Lời nói ông ta có phần tự cao nhng đã thể hiện phần nào bản lĩnh của chí nam nhi. Trớc khi từ giã cuộc đời chinh chiến Tào Tháo đã để lại lời trối trăng: "Cô vẫy vùng ngang dọc khắp thiên hạ trải qua ba mơi năm, nay các tay hùng liệt đều bị diệt cả rồi. Chỉ còn Tôn Quyền ở Giang Đông với Lu Bị ở Tây Thục, là cha trừ đợc" [56,1431].
Bản tự thuật ngắn gọn của Tào Tháo đã giúp ta hình dung về t tởng nhất thống thiên hạ của ông ta. Đó là t tởng "thâm căn cố đế" trong con ngời anh hùng gian xảo này. Tào Tháo nuôi khát vọng này bằng chính cuộc đời binh nghiệp của ông.
Không chỉ Tào Tháo, mà với nhiều ngời đứng đầu ở các tập đoàn phong kiến, ý chí nhất thống cũng luôn thờng trực nơi con ngời họ. Với họ Tôn: Tôn Sách trớc khi biết mình không thể sống đợc nên đã căn dặn em là Tôn Quyền: "Nay thiên hạ đang loạn. Với quân dân Ngô Việt đông đảo, với ba sông lớn hiểm trở có thể làm việc lớn đợc. Mong Tử Bố khéo giúp em ta" [55,527]. Cuộc đời của Tôn Sách cũng là ngời thể hiện ý muốn tranh giành thiên hạ. Lời nhận xét của Vơng Lãng: Mày lòng tham không đáy đã chiếm Ngô Quận còn tới lấn bức bờ cõi ta. Nay ta quyết báo thù cho họ Nghiêm đúng với con ngời của Tôn Sách. Tiếp nối t tởng của anh và cha, Tôn Quyền đã trở thành ngời đứng đầu tập đoàn Ngô. Tôn Quyền cũng sớm bộc lộ ý chí mở mang bờ cõi. Quyền đã nói với Túc:
"Nay nhà Hán nghiêng suy, bốn phơng loạn lạc. Cô này thừa kế cơ đồ của cha anh những muốn làm nên sự nghiệp lớn nh Hoàn - Văn. Vậy tiên sinh chỉ bảo cho phải làm thế nào?" [55,532].
Lời hỏi của Tôn Quyền trong việc cầu ngời là rất thành thực. Ta đọc đợc trong đó những tham vọng của ngời đợc xem là cậu bé mắt biếc lúc nhỏ, lớn lên sẽ là Chúa của Giang Đông.
T tởng quyết chiến, tham vọng của Tôn Quyền đã đợc mọi ngời ủng hộ đặc biệt là Chu Du. Tài năng, nghị lực của Tôn Quyền đã đợc thể hiện bởi chiến công phá Tào Tháo bằng trận Xích Bích. Trận Xích Bích là chiến công thể hiện sự liên kết Thục- Ngô, đã làm cho Tào Tháo chuốc lấy thất bại. Dẫu sao, sau này Tôn Quyền đã nhụt ý chí. Khi sứ Đông Ngô trình th của Tôn Quyền: "Thần
là Tôn Quyền, từ lâu vốn biết mệnh trời đã về Vơng Thợng. Vậy cúi mong V- ơng Thợng sớm lên ngôi chí tôn, sai tớng đem binh diệt trừ Lu Bị quét bình hai Xuyên. Thần xin đem hết đồng liêu bộ hạ nạp đất quy hàng để thiên hạ bốn ph- ơng nhất thống" [56,1416]. Qua lá th Tôn Quyền cho ta thấy t tởng của Tôn Quyền là nhất thống và mở rộng địa bàn.
Không chỉ Ngô, Ngụy bộc lộ t tởng bá chủ thiên hạ, nhất thống giang sơn, t tởng này còn đợc bộc lộ mạnh mẽ ở Thục. Thục dờng nh còn cho đó là nhiệm vụ của chính mình, mình mới là ngời xứng đáng nhất trong việc kế thừa đế nghiệp Hán triều, quy non sông về một mối. Đọc tác phẩm hành động việc làm của Huyền Đức thể hiện điều này thật rõ ràng chân thành. Trong buổi đầu khó khăn, khi phải ở bên Tào Tháo Huyền Đức nói với Quan Vũ, Trơng Phi:"Anh sở dĩ học việc làm vờn là muốn cho Tháo coi thờng anh không có chí lớn. Không ngờ Tháo lại nhận anh làm anh hùng, nên anh giật mình đến nỗi đánh rơi đũa” [55,378]. Rõ ràng, cũng mang khát vọng của đấng nam nhi nhng Lu Bị là ngời kín đáo. Khi uống rợu với Tào Tháo, biết tin Công Tôn Toản đã chết, Huyền Đức đã có mong muốn tìm đờng thực hiện hoài bão riêng. Ông ta tự nghĩ: "Nay mình không thừa cơ hội, tìm kế thoát thôi thì biết đến bao giờ?". Suy nghĩ của Huyền Đức chính là muốn thoát khỏi Tào Tháo để thể hiện những mong muốn của mình. Lời bộc bạch của Huyền Đức với Quan Vũ, Trơng Phi thật là có lý: "Ta đang nh chim trong lồng, nh cá trong lới. Ta đi chuyến này cũng nh cá ra biển cả, chim liệng trời xanh không còn bị ràng buộc gì nữa" [55,381]. Khát vọng tự do, khát vọng đợc lập chiến công đã đặt nền tảng cho thành công của Lu Bị sau này. T tởng lập chiến công của Lu Bị càng ngày càng đợc thể hiện rõ. Khi Viên Thiệu hỏi, Huyền Đức nói:
- "Tào Tháo là tên giặc dối Vua. Nếu minh công không đánh ngay đi e mất nghĩa lớn với thiên hạ đấy" [55,455].
Quyết tâm của Huyền Đức ngày càng đợc thể hiện qua nhiều hành động. Chẳng hạn sau khi rời Cổ Thành Lu Bị đã làm những việc nh: kéo quân qua Nhữ Nam, chiêu binh, mua ngựa, mu đồ việc chinh chiến... Tất cả những hành động đó đều là bớc đi đầu tiên trong việc thực hiện mộng lớn của Lu Bị. Đặc biệt trong trận giáp mặt với Tào Tháo, Huyền Đức đã khảng khái: "Mày giả
danh tớng Hán, kỳ thực là tên quốc tặc. Ta là tông thất nhà Hán, vâng mật chiếu thiên tử tới đánh mày đây" [55,565]. Đối với Lu Biểu khi gặp khó khăn (không nghe lời Lu Bị đã đã đánh Hứa Đô). Lu Bị đã kịp thời động viên: Nay thiên hạ chia xé, việc can qua còn nhiều đâu đã hết cơ hội ? Nếu biết chờ cơ lựa dịp hành động sau này thì cũng cha đến nỗi ân hận. Qua những lời tâm sự này, ta thấy Lu Bị cũng là ngời có ý chí lớn đang chờ thời cơ để mở rộng giang sơn, đánh các tập đoàn khác. Chỉ có điều ý định của Lu Bị đợc bộc lộ một cách âm thầm. Mang khát vọng của đấng trợng phu trong lần trò chuyện với Thôi Châu Bình, Lu Bị đã nói rõ lý do khiến ông cầu tài.
"Nay thiên hạ đại loạn bốn phơng chia xé rối bời tôi muốn gặp Khổng Minh để cầu kế dành yên dân, yên nớc" [55,666].
Việc Lu Bị "tam cố thảo l" để cầu Khổng Minh đã chứng tỏ ông có một cách nhìn và quyết tâm thật táo bạo. Cuộc cầu hiền này là một sự thử thách về: ý chí, sự kiên trì nhã nhặn - là những yếu tố cần có của ngời thống trị. Trớc sau nh một Lu Bị vẫn thể hiện lập trờng của mình (mặc dù Quan Vũ, Trơng Phi can ngăn). Chính vì thế, khi gặp Khổng Minh tâm sự, Lu Bị đợc giải bày: "Nay nhà Hán nghiêng đổ, gian thần trộm mệnh. Bị này không kể sức đã toan đem nghĩa lớn thân mình với thiên hạ nhng trí thật kém cỏi cha làm đợc việc gì. Vậy chỉ mong tiên sinh đem lời dạy bảo cho khỏi nơi u tối thật là vạn hạnh" [55,683]. Là một ngời dòng dõi nhà Hán, tự cho mình có t cách chính thống trong việc thống nhất đất nớc, Lu Bị là ngời có ý đồ bảo vệ cơ nghiệp của nhà Hán. Thế nhng so với Tào Tháo, Tôn Quyền thì sự nghiệp của Lu Bị có phần chậm hơn. Chỉ khi gặp Gia Cát Lợng ý chí Lu Bị mới có cơ hội biến thành sự thực.
Với các hình tợng trung tâm, chủ đề thống nhất đất nớc đợc thể hiện xuyên suốt. Tuy nhiên t tởng từ phân chia thiên hạ đến thống nhất cái thế chân vạc còn chi phối trong hàng loạt chi tiết khác của tác phẩm với các nhân vật khác. Ta có thể chỉ ra nhiều chi tiết tiêu biểu nh quan niệm của Lỗ Túc - một ngời quân s trung thành của tập đoàn Ngô, ông đã bộc bạch: "Túc này trộm nghĩ; nhà Hán không thể phục hng, Tào Tháo thì cha thể trừ đợc. Vậy kế lớn của tớng quân là giữ vững "Chân vạc" Giang Đông, mà ngồi xem thiên hạ chấn động. Nay đang lúc phơng Bắc đang có việc rối ren ta hãy diệt trừ Hoàng Tổ ở
Giang Hạ, rồi tiến đánh Lu Biểu, thâu gồm cho hết ven sông Trờng Giang mà giữ vững miền Nam này. Nhiên hậu sẽ kiến hiệu Đế Vơng mu đồ thiên hạ. Đó là kế dựng nghiệp của Cao Tổ vậy [55,532].
ở hồi 32, Tân Tỷ đã nói với Tào Tháo: "...Họ Viên mấy năm nay thua trận luôn luôn, bên ngoài quân sỹ đổ máu phơi xơng, bên trong mu thần chết thảm. Nay anh em hằn thù nhau đất nớc chia hai, lại thêm nạn đói kém thiên tai nguy khốn... Bấy giờ lấy uy vũ của Minh Công mà đánh quân mệt mỏi thì khác gì bão táp quét lá mùa thu. Sao không nhân lúc này mu đồ Hà Bắc mà lại đánh Kinh Châu? Kinh Châu là đất phong lạc, nớc hoà dân thuận, cha thể lay động đ- ợc. Huống chi xét tai vạ bốn phơng thì không vạ nào lớn bằng Hà Bắc. Bình định đợc Hà Bắc ắt làm nên bá nghiệp. Minh Công xét kỹ mà xem" [55,581].
T tởng bình định thiên hạ còn đợc thể hiện ở lời khuyên của Thuỷ Kính với Lu Bị: “Trong hai tay Phục Long Phợng Sồ mà cầu đợc một thì có thể an định thiên hạ” [55,631]. Hoặc lời của Cam Ninh với Tôn Quyền:
"Nay vận Hán đến ngày tận, thế nào rồi Tào Tháo cũng cớp ngôi. Đất Nam Kinh ắt Tào Tháo phải tranh. Lu Biểu không biết tính xa, con cái thì ngu hèn, không thể nối giữ đợc cơ nghiệp. Minh Công nên sớm khắc phục Kinh Châu, nếu chậm, sợ Tào Tháo tính trớc mất... phá Hoàng Tổ rồi gióng trống kéo lên phía tây chiếm lấy cửa Sở Quan mà mu đồ Ba Thục thì có thể làm nên nghiệp bá đợc" [55,695].
Hay: tâm sự của Lỗ Túc với Tôn Quyền: "Mong sao uy đức Minh Công vang lừng bốn bể, bao quát chín châu lập nên Đế Nghiệp, cho Túc này đợc tên chép sử sách, ấy mới là vẻ vang” [55,53].
Điểm qua nhân vật mu sĩ của các tập đoàn phong kiến rõ ràng ta thấy ở những lời nhận xét phát biểu ấy đều chung một tham vọng: thống nhất cơ nghiệp làm nên những chiến công, lu danh với sử xanh. T tởng chủ đề nhất thống giang sơn, lập nên công nghiệp bá chủ thiên hạ lu danh sử sách đợc bộc lộ qua hệ thống sự kiện nhân vật cơ bản trong bộ tiểu thuyết Tam Quốc chí diễn nghĩa. Đó là sự kiện Lu Bị, Tào Tháo luận bàn anh hùng; sự kiện Lu Bị trốn khỏi Tào Tháo; hoặc chi tiết Lu Bị, Quan Vũ, Trơng Phi "Tam cố thảo l"...
Hay là lời trăng trối của Tào Tháo, Lỗ Túc, Tôn Quyền... trong các cuộc luận bàn hoặc trớc lúc từ giã cuộc đời.
Cũng học tập t tởng chủ đề của Tam quốc chí diễn nghĩa, điều dễ nhận thấy trớc tiên là ở Hoàng Lê nhất thống chí cũng có t tởng nhất thống. Đây là một vấn đề nổi bật trong tác phẩm. Đọc Hoàng Lê nhất thống chí ta nhận ra cảnh đất nớc bị chia ra thành từng mảnh, các tập đoàn cát cứ từng nơi. Tranh giành quyền lực làm hình thành các tập đoàn cũng giống nh việc Tam Quốc mở đầu bằng sự trần thuật về hoạn quan. ở Hoàng Lê nhất thống chí là vấn đề ngoại thích (vợ chúa). Loạn thiên hạ khởi từ hoặc hoạn quan hoặc ngoại thích biểu hiện thành hành động dân chúng nổi loạn, anh hùng cát cứ. Đó là việc xuất hiện mâu thuẫn: vua Lê - chúa Trịnh - chúa Nguyễn. Mặc dù vua Lê chúa Trịnh tranh giành quyền lẫn nhau; Trịnh - Nguyễn… nhng xét đến cùng là mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.
Ngay ở hồi 1 câu chuyện trong cung vua phủ chúa đợc bộc lộ: việc Đặng Thị Huệ đợc chúa yêu ngày càng mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình. Thánh tổ Thịnh Vơng chuyên quyền cậy thế làm oai làm phúc; vua Lê chỉ còn biết chắp tay rủ áo. Chỉ với chi tiết Thị Huệ ném viên ngọc xuống đất khóc lóc, chúa