7. Cấu trúc của luận văn
1.2.2. Tiểu thuyết chơng hồi
Lịch sử của khái niệm tiểu thuyết chơng hồi.
Trong cách phân loại thể loại trung đại Trung Quốc không hề có tên tiểu thuyết, truyền kỳ... Nói cách khác các thể loại văn học này bị đánh rơi ra ngoài hệ thống phân loại cổ điển. Vì thế nó không có tên gọi thống nhất. Nếu nh so sánh với văn học phơng Tây ta sẽ thấy có điểm khác biệt. Theo tác giả Trần Đình Sử: “ở phơng Tây con đờng hình thành tiểu thuyết trải qua quá trình nối tiếp: thần thoại - sử thi - kịch - tiểu thuyết” [50,334]. Ngợc lại, ở Trung Quốc không có tiếp nối này. Nó diễn ra theo một hớng khác. Đối với nền văn hoá Trung Hoa, tiểu thuyết xuất hiện khá sớm. Thế kỷ III trớc Công nguyên trong sách Trang tử ở "Thiên ngoại vật" cho: tiểu thuyết là ghi lại những câu chuyện đầu đờng xó chợ. Nói cách khác bàn về thể loại tiểu thuyết chỉ những lời vụn vặt. Trong Hán chí: “Tiểu thuyết đứng hàng thứ 10 trong lục nghệ đợc ghi danh 15 nhà với 1.380 thiên nhng nội dung nói gì thì đến nay ít ai biết đợc” [50,334]. Nhìn chung tiểu thuyết cùng họ với lịch sử: ghi chép lặt vặt tai nghe mắt thấy để cung cấp sử liệu.
Khi lý giải nguồn gốc hình thành tiểu thuyết ở Trung Quốc có các quan niệm sau:
Thứ nhất: cho tiểu thuyết Trung Quốc bắt đầu từ các truyện dân gian đợc su tập, vận dụng trong các ch tử đặc biệt là trong Sơn hải kinh, Mộc thiên tử truyện. Thứ hai: xem ngụ ngôn là nguồn của tiểu thuyết. Thứ ba: hình thức tiểu thuyết bắt nguồn từ hình thức sử truyện Sử ký của T Mã Thiên hoặc Tả truyện
[50,334].
Trong các quan niệm này quan niệm thứ ba có cơ sở. Bởi vì các nhà tiểu thuyết vay mợn tên thể loại của sử để đặt cho văn học. Ta có thể kể Thủy hử truyện, Tây du ký.v.v... Các khái niệm "diễn nghĩa", "chí ", "lục" đều liên quan tới lịch sử và việc chép sử. Sau đó nó đợc dùng để đặt tên cho thể loại văn học. Nh vậy tên gọi hình thức tiểu thuyết Trung Quốc bắt nguồn từ sách sử. Để phân biệt tiểu thuyết với lịch sử tác giả Bùi Hàng đời Đờng gọi: “Tiểu thuyết là truyền kỳ” [50,335]. Đến thời cận đại với tác giả Nghiêm Phục, Lơng Khải Siêu quan niệm tiểu thuyết có thay đổi. ở tạp chí Tân tiểu thuyết những ngời này hô hào làm tiểu thuyết để đổi mới đất nớc "phiên dịch, giới thiệu tiểu thuyết ph- ơng Tây" [50,336]. Lúc này, hai chữ tiểu thuyết mới mang nội dung hình thức mới nh ngày nay ta dùng. Từ đó ngời ta nhất loạt dùng hai chữ "tiểu thuyết " để chỉ các tác phẩm tự sự cổ điển.
Tên gọi "tiểu thuyết chơng hồi" là khái niệm hẹp và nhỏ hơn so với khái niệm tiểu thuyết. Bởi vì ta có thể dùng tên gọi "tiểu thuyết" với nội hàm mới để chỉ bất cứ tác phẩm tự sự nào có tính nghệ thuật. Nói cách khác tiểu thuyết đợc chia ra: tiểu thuyết chí quái, tiểu thuyết chí nhân, tiểu thuyết truyền kỳ. Theo nhà văn Lỗ Tấn đồng thời là nhà nghiên cứu văn học, ông chia tiểu thuyết Trung Quốc thành tiểu thuyết trung đại, tiểu thuyết hiện đại. Tiểu thuyết trung đại gồm: tiểu thuyết ở dạng chí nhân chí quái (thế kỷ III-VI) thời Ngụy Tấn, Nam Bắc Triều. Chữ "chí" ở đây nghĩa là rất nhiều yếu tố hoang đờng của kỳ, quái, dị. Tất nhiên cách hiểu "kỳ" và "quái" có sự khác nhau. Khi nói “kỳ”: chỉ cái ảo, cái thần kỳ cha vợt khỏi ngỡng nhận thức, nó vẫn phản ánh hiện thực; còn “quái”: yếu tố kỳ vợt quá ngỡng, đi đến khó tin.
Thế kỷ VII - IX: xuất hiện các truyền kỳ đời Đờng. Những tác phẩm này có vận dụng nhiều yếu tố kỳ ảo nhng đã phần nào gắn với hiện thực đời sống. Truyền kỳ đời Đờng phê phán thói h tật xấu hoặc thể hiện khát vọng bình đẳng trong xã hội; khẳng định các phẩm hạnh cá nhân. Những tác phẩm này dài hơn, tính nghệ thuật cao hơn, nó để lại các dấu ấn cho đời sau: Lý Oa Oa truyện
(Bạch Hành Giản), Oanh Oanh truyện (Nguyên Chấn). Cũng trong thời gian này, bắt đầu xuất hiện các tác phẩm tiểu thuyết chịu ảnh hởng của t tởng Lão Trang: cho đời là giấc mộng, là khói sơng...
Thế kỷ XII - XIII: Giai đoạn nở rộ của các thoại bản thời Tống. Do kinh tế đời Tống khá phát triển, hình thành đô thị và tầng lớp thị dân; cũng vì vậy xuất hiện tầng lớp nghệ nhân - nghệ sỹ chuyên nghiệp. Họ chuyên kể chuyện để phục vụ cho thị dân. Họ kể các chuyện đã lu truyền trong nhân dân. Bằng cách kể hay, lôi cuốn, họ tạo cho ngời nghe sự hấp dẫn. Vì thế nghệ thuật kể chuyện đã ngày càng đợc cải thiện. Câu chuyện đợc chia thành nhiều đoạn. Mỗi đoạn đợc kể trong một đêm. Khi diễn biến lên đến cao trào ngời ta dừng lại. Chính cách kể chuyện này góp phần tạo ra nguồn gốc của tiểu thuyết Minh Thanh.
Thời kỳ xuất hiện tiểu thuyết chơng hồi Minh Thanh: đây là giai đoạn phát triển rực rỡ với hàng nghìn các tác phẩm lớn nhỏ khác nhau. Tiểu thuyết ch- ơng hồi đợc xem là đỉnh cao của tiểu thuyết trung đại Trung Quốc. Tuy là đỉnh cao nhng sự phân chia thể loại này cha đợc thống nhất (nh đã nói ở phần trên).
Nh vậy, tiểu thuyết chơng hồi là sản phẩm của văn học trung đại. Nó xuất hiện trong điều kiện lịch sử riêng khác với tiểu thuyết nh các nhà hiện đại quan niệm. Vậy tiểu thuyết trung đại và tiểu thuyết hiện đại có gì khác nhau?
Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu sự khác nhau nằm ở những mặt sau: Xét về thành phần chính của tiểu thuyết. ở tiểu thuyết trung đại: vai trò chính dồn lên cốt truyện. Cốt truyện lấn át nhân vật. Chẳng hạn, nhân vật Điêu Thuyền nàng chỉ xuất hiện khi quan T Đồ than phiền về cơ đồ nhà Hán đến khi Lã Bố giết Đổng Trác. Sau đó ngời ta không kể về nhân vật Điêu Thuyền nữa. Ngợc lại, tiểu thuyết hiện đại vai trò nhân vật tăng lên, vai trò cốt truyện bị mờ đi. Nhân vật mới là tấn lịch sử chính của tiểu thuyết. Sang thế kỉ XX cốt truyện gần nh không quan trọng. Vai trò của yếu tố ngoài cốt truyện phát triển. Biểu
hiện ở việc: xuất hiện bình luận trữ tình ngoại đề; tả nhiều về thiên nhiên; miêu tả đồ vật môi trờng; đặc biệt đi sâu phân tích tâm lý trực tiếp. Mỗi nhà tiểu thuyết hiện đại đồng thời cũng là nhà tâm lý tuyệt vời khi giải mã những cung bậc tâm trạng của nhân vật.
Ngoài ra, sự khác nhau tiếp theo: xóa bỏ khoảng cách giữa ngời trần thuật và nội dung trần thuật hay xoá bỏ khoảng cách sử thi. Nếu nh trong tiểu thuyết trung đại cách kể chuyện giữa ngời trần thuật và nội dung trần thuật khoảng cách xa thì ngợc lại trong tiểu thuyết hiện đại có xu hớng kéo gần nhân vật lại.
Điểm khác nhau thứ ba nữa là: nhân vật trong tiểu thuyết trung đại và hiện đại.
Nhân vật tiểu thuyết hiện đại thờng là con ngời nếm trải. Con ngời ấy không những chỉ biến đổi bề ngoài mà còn thay đổi trong nhận thức và t duy. Đó là những con ngời có thế giới nội tâm hết sức phong phú, phức tạp. "Nếm trải" nghĩa là bản thân họ đợc cuộc đời dạy dỗ mách bảo. Họ sẽ va đập với nhiều tính cách trong hàng loạt môi trờng khác nhau. Sự nếm trải làm cho nhân vật tiểu thuyết trở nên sâu sắc hơn, già dặn hơn? Trong một nhân vật tiểu thuyết có thể là xấu- tốt, con ngời - ma quỷ, cao thợng- thấp hèn... đan cài lẫn nhau. Điều này trái ngợc với nhân vật trong tiểu thuyết trung đại. Hầu hết nhân vật trong tiểu thuyết trung đại là cực đoan: hoặc là tốt hoặc là xấu. Chỉ một ít nhân vật trong tiểu thuyết trung đại đạt đợc sự phức tạp này (Tào Tháo trong Tam Quốc, hoặc Nguyễn Hữu Chỉnh ở Hoàng Lê nhất thống chí).
Nh vậy tiểu thuyết chơng hồi là sự kế thừa các thể loại trớc: truyện kể dân gian, các thoại bản... chính vì thế nó có những nét khác so với tiểu thuyết hiện đại. Điểm riêng của tiểu thuyết chơng hồi biểu hiện cụ thể nh sau: xét về mặt kết cấu: theo từng hồi, mỗi hồi kể một sự việc họăc một số hồi xâu chuỗi thành một sự việc.
Về mặt cốt truyện: trong tiểu thiểu chơng hồi cốt truyện giữ vai trò trung tâm chủ yếu. Mọi hành động diễn ra đều nhằm phục vụ cho cốt truyện. Mỗi hồi đôi khi là một chuyện, có khi một nhóm hồi kể một câu chuyện trọn vẹn. Và bao giờ cả bộ tiểu thuyết cũng kể cho ta một câu chuyện thống nhất, đầu đuôi t- ơng thông: câu chuyện Tây Trúc lấy kinh (Tây du ký), câu chuyện tụ nghĩa ở L-
ơng Sơn Bạc (Thủy hử), câu chuyện giấc mộng lầu hồng (Hồng lâu mộng), câu chuyện làng nho (Nho lâm ngoại sử)...
Về đề tài: Tiểu thuyết chơng hồi có đề tài tơng đối phong phú, nổi lên là đề tài chiến tranh; tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến (Tam quốc chí diễn nghĩa); đề tài tình yêu, hạnh phúc con ngời-lễ giáo phong kiến (Hồng lâu mộng), đề tài phản phong ca ngợi khát vọng tự do công lý (Thủy hử). Đó là những đề tài liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc số phận con ngời trong cái chung đó.
Về cảm hứng: cảm hứng yêu nớc lịch sử ngợi ca những con ngời có đóng góp lớn lao đối với sự nghiệp chung (Tam quốc chí diễn nghĩa) hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp của tầng lớp nông dân, chiến tranh nông dân trong xã hội phong kiến (Thủy hử) đồng thời ngợi ca những lãnh tụ nông dân có công lao trong cuộc đấu tranh đó.
Nhân vật trung tâm trong tiểu thuyết chơng hồi là những mẫu ngời về đạo đức phong kiến: trung quân, trọng phu, liệt nữ... đó là những ngời tận trung với vua, có hiếu với cha mẹ. Nhân vật thờng thể hiện các chuẩn mức đạo đức: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Về mặt thi pháp: tính chất quy phạm phát triển đến chỗ cực đoan. Ngôn ngữ thờng đợc trau truốt. Nhà văn a dùng và hay dùng điển tích, điển cố. Tính chất quy phạm của mĩ học phong kiến còn biểu hiện ở kết cấu song tuyến, lối văn biền ngẫu, hình thức cân đối. Tính chất hoàn chỉnh này đợc thực hiện thông qua cách kết cấu theo trình tự thời gian. Các nhà văn tuân thủ quy tắc này một cách nghiêm nhặt. Ta sẽ thấy rõ hơn điều này khi đi sâu tìm hiểu vấn đề ở chơng 2,3.
Tiểu thuyết chơng hồi có yếu tố lịch sử nhng cũng mang sự sáng tạo h cấu. Sự ra đời và phát triển của nó đã có đóng góp to lớn: tạo cho kho tàng văn học Trung Quốc một khối lợng tác phẩm đồ sộ, giàu ý nghĩa; làm cho diện mạo văn học Trung quốc có bề dày. Hơn nữa sự ra đời của thể loại này là cơ sở để các nhà nghiên cứu văn học đi sâu vào khảo sát, phát hiện khám phá thể loại tiểu thuyết (nhất là tiểu thuyết hiện đại). Nó bổ sung cho ngành lý luận những cấp độ về khái niệm tự sự học.