7. Cấu trúc của luận văn
2.3.4. Nghệ thuật tự sự
Bàn đến nghệ thuật tự sự là vấn đề lớn. Do giới hạn của đề tài này chúng tôi chỉ khảo sát một số phơng diện mà thôi.
Điểm dễ nhận thấy là nghệ thuật “tả khách hình chủ”, tức là cách tác giả nói về nhân vật này để làm nổi bật nhân vật khác. Cuộc luận bàn giữa Tào Tháo - Lu Bị có thể xem là tiêu biểu cho điều này. Học tập nghệ thuật tự sự của Tam quốc chí diễn nghĩa, Hoàng Lê nhất thống chí cũng có mô hình này. Lời của
Chỉnh bàn về nhân tài đất Bắc với Nguyễn Huệ là minh chứng cho t duy đó. Cả Tào Tháo, lẫn Nguyễn Hữu Chỉnh đều muốn thông qua các hình tợng khác để đề cao bản thân mình, tâng bốc mình lên.
Nhắc đến nghệ thuật tự sự cần phải nói đến tài năng tổ chức xây dựng hệ thống nhân vật. Đó là để cho nhân vật nào xuất hiện trớc nhân vật nào xuất hiện sau. Mô típ cầu ngời tài xuất hiện nhiều lần ở Tam quốc chí diễn nghĩa. Thế nhng mỗi lần lại có một vẻ riêng. Ngời xuất hiện trực tiếp, ngời qua lời giới thiệu của ngời khác (Từ Thứ, Bàng Thống, Khổng Minh). Một mô típ tình tiết khác là trớc mỗi trận đánh đều có sự họp bàn giữa quân s với ngời đứng đầu tập đoàn phong kiến. Tơng tự nh vậy, ở Hoàng Lê nhất thống chí cũng có điều này. Hình ảnh Nguyễn Thiếp, Ngô Thì Nhậm gần với nguyên mẫu của Khổng Minh. Khi hành quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh, Quang Trung đã đến hỏi ý kiến Nguyễn Thiếp. Ông đã nhận định đúng tình hình trận đấu. Mặt khác, nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ giữa hai tác phẩm trên có nét tơng đồng. Cách xng hô của các bậc vua chúa thờng là “cô” khi nói khiêm nhờng. Lu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền đều xng cô. Lê Chiêu Thống cũng cách xng nh thế. Ta còn bắt gặp các từ “Tiên Đế”, “Trẫm” ở hai tác phẩm. Giữa chúng còn giống nhau ở nghệ thuật kể kết hợp với tả. Tác giả đã thành công ở việc tả chân dung vua chúa, tớng lĩnh (những nhân vật điển hình nh Lu Bị, Quan Vũ,Tào Tháo hoặc chân dung vua Lê, Nguyễn Hữu Chỉnh). Ngoài ra trong hai tác phẩm trên, ngôn ngữ văn xuôi xen lẫn ngôn ngữ thơ ca. Cả hai đều tự sự bằng đối thoại của nhân vật. Đối thoại chiếm một tỷ lệ lớn trong hai tiểu thuyết này. Những chiến công hoặc bi kịch đều đợc gửi gắm bằng câu thơ hoặc bài thơ. Chẳng hạn:
Giục ngựa xua quân, vội ruổi rong. Chiếu vua cài áo, khắc ghi lòng. Hùm tung cũi sắt về non hiểm. Rồng vợt ao tù tới biển Đông.
Hoặc: Sống mái ngoài đồng còn chửa quyết. Trai cò trong ruộng vẫn giằng co.
Nói đến nghệ thuật tự sự ở hai tác phẩm cần phải thấy đợc giọng điệu câu văn thay đổi. Khi miêu tả chiến công hoặc thắng lợi tác giả tạo nên những câu
hào hùng, sảng khoái; ngợc lại, nói về thất bại dùng những câu văn nh chùng xuống. Đó là những câu ca ngợi khí thế, chiến công của tập đoàn Thục Ngô trong trận Xích Bích; câu văn nói về khí thế nổi loạn của đám kiêu binh... lại có lúc là những câu văn nói về cảnh dân chạy loạn trong mất mát.
Là những tác phẩm tự sự có nguồn gốc từ lịch sử nên cách tổ chức nghệ thuật tự sự còn đợc biểu hiện ở chỗ: giao thoa giữa tính sử thi và bi kịch. Cả hai tác phẩm đều nhất quán điều này. Cũng viết về một nhân vật song khi con ngời đó lập chiến công, làm việc lớn... âm điệu sử thi nổi lên. Hình tợng Trơng Phi, chiến công Quan Vân Trờng chém 5 tớng, song lúc cái chết đến tác giả giành cho ngời đọc sự đợi chờ, than vãn, đau đớn hoặc những ám ảnh về cái chết, bóng ma... Mô típ này có nhiều ở Tam quốc chí diễn nghĩa: bóng ma của Đổng Phi, Đổng Thừa... bủa vây Tào Tháo...; ngợc lại ở Hoàng Lê nhất thống chí
cũng nói tới ám ảnh bóng ma: bóng ma thái tử Duy Vỹ; hoặc âm hồn của Thịnh Vơng...
Nghệ thuật tự sự của hai tác phẩm đều chứng tỏ t duy tự sự đã có bớc phát triển. Có nhiều nhân vật xuất hiện nhng không lặp lại, kể lể nhàm chán. Đối với mỗi hình tợng nhà văn đã cá thể hóa đến từng chi tiết.
Chơng 3
Hoàng Lê Nhất thống chí và Tam Quốc Chí diễn nghĩa - Những khác biệt
ở chơng 2 chúng ta đã bàn đến nhiều nét tơng đồng giữa hai tác phẩm. Tuy vậy đi vào tìm hiểu ta thấy hai tác phẩm có những sự khác nhau dễ nhận thấy. Do giới hạn của phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ đi vào một số phơng diện sau.