Ngôn ngữ tiểu thuyết và lời văn tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt (Trang 31 - 35)

7. Cấu trúc của luận văn

1.2.4.Ngôn ngữ tiểu thuyết và lời văn tiểu thuyết

Càng đi vào tìm hiểu thể loại tiểu thuyết chúng ta càng không thể bỏ qua ngôn ngữ tiểu thuyết. Điều dễ nhận ra là ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ văn

chơng nên nó mang đầy đủ đặc trng cửa ngôn ngữ văn chơng (tính chính xác, gợi cảm, hình tợng, thẩm mỹ...).

Song bên cạnh đó ngôn ngữ tiểu thuyết có nhiều điểm riêng.

Theo quan điểm M.Bakhtin: tiểu thuyết có đặc điểm tính đa thanh, tính đối thoại phức điệu. Điều này thể hiện ở chỗ trong tác phẩm có các lớp ngôn ngữ đan xen: thổ ngữ, phơng ngữ, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ La tinh. Từ đó tiểu thuyết thiết lập quan hệ mới giữa ngôn ngữ và thế giới thực tại. Vậy là ngôn ngữ tiểu thuyết dung nạp nhiều loại, kiểu ngôn ngữ nhỏ trong nó: có cả sự trau chuốt gọt giũa lại đồng thời đa vào nhiều biệt ngữ, tiếng lóng.

Về mặt lời văn: trong tiểu thuyết là lời văn đa phong cách. Nhà văn có thể đa vào tác phẩm của mình ngôn ngữ đời thờng, trần tục, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Theo quan niệm của M. Bakhtin thì chất văn xuôi là ngổn ngang bề bộn; nó tái hiện tất cả cuộc sống có thể là thanh cao, trang trọng cũng có khi là trần tục, thấp hèn. Chính vì thế ngôn ngữ tiểu thuyết giàu chất văn xuôi, tác phẩm sẽ thành công. Ngợc lại ngôn ngữ giàu chất thơ thì màu sắc tiểu thuyết sẽ mờ nhạt, giảm đi đáng kể.

Những điều vừa nói ở trên cho chúng ta nhận ra một điều: do bản chất của thể loại nó tạo ra lời văn, cơ chế hoạt động của lời văn trong tiểu thuyết. Đó là lời văn mở, chấp nhận mọi kiểu ngôn từ (trang trọng, thông tục, trau chuốt, tiếng lóng) miễn làm sao thể hiện đợc vấn đề mà nhà văn quan tâm.

Lời văn của tiểu thuyết chơng hồi luôn gắn với ngời kể. Ngời kể đó là tác giả. Tác giả kể lại chuyện mình đã biết trớc, đã có trong truyền thống văn học dân gian... Vì thế chủ yếu là kể lại những điều đã đợc chứng kiến... Cách kể này xuất phát từ quan điểm văn học trung đại. Văn học trung đại không chú ý nhiều đến sự sáng tạo h cấu mà chủ yếu là học tập ngời xa. Chuẩn thẩm mỹ của văn học trung đại là hớng về điều đã qua, cái đã xẩy ra, quá khứ. Vì thế việc sao chép bắt chớc ngời xa là điều phổ biến. Vấn đề này tạo cho văn học sự sùng cổ, chú trọng quá khứ. Tiểu thuyết chơng hồi còn đợc kể bằng cách nối tiếp giữa các hồi bao giờ cũng là những câu văn mang ý khái quát, nói chung về vấn đề diễn ra. Nói cách khác, tác giả kể theo phơng pháp diễn dịch là chủ yếu.

Hồi 1: Ba hào kiệt vờn đào kết nghĩa. Một chiến công yêu tặc tan tành. Hồi 2: Trơng Phi nổi giận đánh đốc bu.

Hà Tiến lập mu trừ yêm hoạn... Hồi 120: Tiến Độ Dữ tớng già dâng kế mới. Thu Đông Ngô ba nớc về một nhà.

Hoàng Lê nhất thống chí:

Hồi 1: Đặng Tuyên Phi đợc yêu dấu đứng đầu hậu cung. Vơng Thế tử bị truất ngôi ra ở nhà kín

Hồi 2: Lập điện đô, bảy quan nhận di chúc Giết Huy Quận ba quân phò Trịnh Vơng Tự sự phân tích trên ta đi đến những kết luận sau:

1- Tiểu thuyết là khái niệm đang có nhiều ý kiến, quan niệm. Bản thân nó là luôn luôn mở cho ngời nghiên cứu. Tiểu thuyết chơng hồi là một dạng của tiểu thuyết.

2- Tiểu thuyết chơng hồi có quan hệ gắn bó với lịch sử. 3- Trung Quốc là quê hơng của tiểu thuyết chơng hồi.

Trung Quốc cũng nh Việt Nam, văn xuôi xuất hiện muộn so với thơ. Với Việt Nam: Thế kỷ X đến thế kỷ XI bắt đầu xuất hiện văn xuôi chữ Hán dới dạng thần phả... kể đến các tác phẩm Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái. Thế kỷ XV trở đi văn xuôi chữ Hán có nhiều thành tựu đáng chú ý là: Truyền kỳ mạn lục, Thánh Tông di thảo. Thế kỷ XVII đến XIX là thời kỳ nở rộ hàng loạt truyện Nôm. Cũng ở chặng này đã ra đời nhiều tác phẩm chữ Hán dài hơi trong đó có Hoàng Lê nhất thống chí. Tên gọi của tác phẩm này cha thống nhất.

Nguyễn Huệ Chi cho đây là truyện lịch sử. Thanh Lãng cho tiểu thuyết chơng hồi. B.L.Riftin cho là tiểu thuyết lịch sử...

Mỗi cách gọi, cách quan niệm có những nét riêng. Nếu gọi nh Nguyễn Huệ Chi thì tính chất lịch sử là nổi bật. Tác phẩm sẽ đợc hiểu là kể về lịch sử

(truyện: vốn là một thể loại của lịch sử). ý kiến của Thanh Lãng có lý, bởi vì mô hình mà nhóm tác giả xây dựng chủ yếu là học tập thành tựu của thể loại tiểu thuyết chơng hồi. Thế nhng, nếu xét về quy mô và dung lợng thời gian thì chuyện xẩy ra ở đây chiếm thời gian ngắn 27 năm. Tác phẩm chỉ có 17 hồi. Dung lợng của tiểu thuyết chơng hồi là rất đồ sộ, vĩ đại (Tam quốc chí diễn nghĩa - 120 hồi; Tây du ký 100 hồi; Hồng lâu mộng: 120 hồi). Rõ ràng những điều này chứng tỏ tiểu thuyết chơng hồi bao giờ cũng chứa nội dung lớn, tầm vóc khái quát, nhân vật đa dạng. Nếu ta quan niệm Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết chơng hồi thì quy mô của nó không thể so bì đợc với tiểu thuyết ch- ơng hồi Trung Quốc.

Nh vậy, thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí nếu là Tiểu thuyết lịch sử

thì nó thiên về lịch sử, sự kiện. Điều quan trọng hơn là tính khách quan, chính xác của diễn biến lịch sử. Ngời viết không có quyền h cấu và sáng tạo, thêm thắt các diễn biến. Tính khái quát đợc đặt lên hàng đầu. Nhng đọc Hoàng Lê nhất thống chí ta thấy nhà văn trong ý nghĩ thì viết chủ quan nhng ngòi bút lại chẳng phải nh vậy. ít nhiều nó đã đột phá, xuất hiện hình ảnh con ngời cá nhân với tâm sự riêng (điều này nhà tiểu thuyết lịch sử ít chú ý). Ngời đọc đã chứng kiến cách ứng xử của Nguyễn Trang khi ông nói rằng "Sợ thầy không bằng sợ giặc; quý chúa không bằng quý thân" [42,109]. Chỉ với một câu nói ấy thôi nh- ng trong mắt của Nguyễn Trang đã toát lên nhu cầu đề cao bản thân mình, ớc mơ khát vọng của chính mình. Những biểu hiện của t tởng trung quân đã dần dần bị vứt bỏ. Hoặc ta còn sẻ chia với nỗi niềm của Nguyễn Huệ khi kết duyên với Ngọc Hân công chúa...

Theo chúng tôi có thể xem Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết sử thi. Bởi rằng trong câu chuyện ta thấy vận mệnh toàn xã hội toàn đất nớc đợc phản ánh vào đó. Tác giả đa ngời đọc thấy sự suy vong của họ Trịnh, bất lực của vua Lê nhng chủ yếu miêu tả hoạt động của vua Tây Sơn: đánh đuổi tập đoàn phong kiến, chống xâm lợc ngoại bang để thống nhất đất nớc. Âm vang hào hùng của tác phẩm chính là khí thế của tầng lớp nông dân Việt Nam trong việc chống xâm lợc, cờng quyền. Hoàng Lê nhất thống chí mặc dù có

tính chất sử thi nhng không đậm nét nh Tam quốc chí diễn nghĩa ngợc lại tính chất đời t, thế sự càng nổi bật.

Truyện trung đại viết bằng chữ Hán của Việt Nam rõ ràng có sự ảnh hởng của văn học Trung Quốc. Trong số đó tiểu thuyết sử thi Hoàng Lê nhất thống chí cũng không phải là ngoại lệ. Từ cách tổ chức tác phẩm đến xây dựng nhân vật.v.v... đều là sự học tập của tiểu thuyết Trung Hoa. Do vậy giữa hai tác phẩm này có sự tơng đồng. Trong đề tài này chúng tôi sẽ khảo sát nét tơng đồng cũng nh những khác biệt giữa hai tác phẩm nêu trên.

Chơng 2

Hoàng Lê nhất thống chí và Tam quốc chí diễn nghĩa - những tơng đồng

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí và tam quốc chí diễn nghĩa những nét tương đồng và khác biệt (Trang 31 - 35)