Khi các doanh nghiệp có nhu cầu vốn, họ có thể tìm cách phát hành chứng khoán. Doanh nghiệp có thể tự đảm nhiệm việc phân phối chứng khoán. Tuy nhiên, trong trờng hợp này, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề, mà một trong các rủi ro là doanh nghiệp không huy động đủ vốn, đáp ứng yêu cầu kinh doanh. Theo quy định của pháp luật, doanh nghiệp phải thực hiện phát hành qua hình thức bảo lãnh hoặc đại lý. Bảo lãnh phát hành là điều bắt buộc đối với một đợt phát hành ra công chúng nếu tổng giá trị cổ phiếu phát hành theo mệnh giá lớn hơn 10 tỷ đồng.
Theo nghị định 144/2003/NĐ-CP, để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh chứng khoán thì tổ chức bảo lãnh phải đáp ứng các điều kiện:
- Có giấy phép hoạt động bảo lãnh.
- Tổ chức bảo lãnh không có liên quan tới tổ chức phát hành.
- Tổ chức bảo lãnh phát hành không đợc bảo lãnh phát hành một số lợng chứng khoán có giá trị lớn hơn 30% vốn tự có.
- Vốn pháp định cho hoạt động này là 22 tỷ đồng.
Nhu cầu vốn của Chính Phủ, các doanh nghiệp, các Quỹ hỗ trợ phát triển và các trung gian tài chính Việt Nam rất lớn, mở ra một tiềm năng lớn cho các NHTM thực hiện nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh phát hành.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, việc các NHTM đứng ra bảo lãnh chứng khoán cha đợc phát triển. Thực tế này một mặt do nhu cầu bảo lãnh phát hành của các công ty niêm yết trên TTGDCK cha có. Mặt khác, có thể
Trong năm 2001, chỉ có IBS là có doanh thu từ hoạt động đại lý, bảo lãnh phát hành. Ngân hàng Công thơng đã bớc đầu thành công trong nghiệp vụ đại lý phát hành chứng khoán thông qua 2 đợt phát hành trái phiếu của công ty tài chính Việt Nam (VIFC) với tổng giá trị đạt 20 tỷ đồng. Tháng 10 năm 2001, IBS đại lý phát hành cổ phiếu cho NHTM cổ phần Kỹ thơng với tổng mệnh giá lên tới 60 tỷ đồng, trong đó có 30 tỷ đồng cổ phiếu đợc phát hành ra công chúng.
Năm 2002, cha có CTCK nào thuộc ngân hàng thực hiện bảo lãnh phát hành cổ phiếu. Công ty VCBS thực hiện bảo lãnh 6 đợt phát hành Trái phiếu Chính Phủ qua Quỹ hỗ trợ phát triển. Một số CTCK khác nh ARSC, ACBS và VCBS đã làm đại lý phát hành kỳ phiếu của một số tổ chức tín dụng nh Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng Sông Cửu Long, NHNN&PTNTVN hoặc đại lý phát hành cổ phiếu công ty cổ phần bảo hiểm Nhà rồng.
Trong năm 2003, các công ty VCBS, ARSC, IBS đã thực hiện tham gia bảo lãnh và đại lý phát hành hàng ngàn tỷ đồng Trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị. Các CTCK BSC, ARSC, VCBS đã tham gia và đạt kết quả cao trong đấu thầu Trái phiếu Chính phủ qua TTGDCK TPHCM...Ngoài ra, các công ty còn ký tiếp các hợp đồng bảo lãnh phát hành trái phiếu cho Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam.
Một loại trái phiếu doanh nghiệp do tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành, đợt đầu từ tháng 9/2003 với tổng mệnh giá 300 tỷ đồng để huy động vốn cho các dự án dầu khí, thời hạn 5 năm, lãi suất năm đầu tiên là 8,7%/ năm, do NHĐT&PTVN bảo lãnh phát hành và NHCTVN bảo lãnh thanh toán.
Đối với cổ phiếu, lần đầu tiên, VCBS đã thực hiện bảo lãnh phát hành theo phơng thức cam kết chắc chắn cho một công ty cổ phần với tổng giá trị bảo lãnh gần 6 tỷ đồng vào cuối năm 2003.
Hiện nay, theo chủ trơng cải cách hệ thống các NHTM của Chính Phủ, để tăng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động, các NHTM sẽ phát hành cổ phiếu để nâng vốn chủ sở hữu, đồng thời các ngân hàng sẽ tăng cờng phát hành trái phiếu để huy động vốn trung và dài hạn. Các Tổng công ty cũng đang trong quá trình cổ phần hóa và sẽ phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn. Đây là cơ hội để các NHTM phát triển nghiệp vụ đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khoán.
Thực tế cho thấy, các NHTM đang cạnh tranh rất mạnh mẽ trong việc phát hành trái phiếu, cạnh tranh đứng ra làm đại lý phát hành và bảo lãnh thanh toán trái phiếu đô thị, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công trình và trái phiếu của các Tổng công ty. Xu thế cạnh tranh đó sẽ thúc đẩy sự phát triển của TTCK Việt Nam.
2.2.2.4. Hoạt động t vấn chứng khoán
Hoạt động t vấn đã bắt đầu đợc sự quan tâm phát triển tại các NHTM. Tuy nhiên, các hoạt động này còn đơn điệu, cha có chiến lợc phát triển rõ ràng. Hình thức t vấn còn đơn giản, thông tin còn nghèo nàn và chất lợng cha cao, chủ yếu qua các tạp chí, chuyên san hoặc các Website. Một số các NHTM đã thực hiện t vấn cổ phần hóa, t vấn tài chính doanh nghiệp.
Các CTCK của ngân hàng đều tổ chức t vấn đầu t chứng khoán cho khách hàng thông qua việc phát các bản phân tích đánh giá về thị trờng và hoạt động của các công ty niêm yết. Đa số các công ty nh BSC ,VCBS ...đã có trang Web cập nhật các thờng xuyên các thông tin để các nhà đầu t có thể tham khảo.
Trớc tình hình hoạt động giao dịch kém sôi động, một số thành viên đã chuyển sang thực hiện hoạt động t vấn cổ phần hóa, t vấn niêm yết...
Tuy nhiên, thành công lớn nhất trong năm 2003 là hoạt động t vấn và tổ chức bán cổ phần lần đầu cho các DNNN cổ phần hóa sau khi Nghị định 64/NĐ-CP về cổ phần hóa DNNN đợc ban hành thay thế Nghị định 44/NĐ- CP. Các CTCK đã tổ chức t vấn và tổ chức cổ phần bán lần đầu cho hơn 50 DNNN cổ phần hóa.
Cho tới nay, hoạt động t vấn chứng khoán đợc hầu hết các CTCK chú trọng bởi vì đây đợc xem là nghiệp vụ quan trọng và chủ yếu đối với các công ty này. Các công ty đã và đang triển khai hoạt động t vấn miễn phí cho các nhà đầu t. Hoạt động này nhằm tạo lòng tin, thu hút khách hàng, hơn thế nữa giúp nhân viên của các công ty nâng cao nghiệp vụ, định hớng đầu t cho khách hàng. Các CTCK đã tiến hành hoạt động này qua khá nhiều hình thức phong phú và đa dạng nh đã đa ra bản tin chứng khoán hàng tuần cung cấp cho khách hàng và đa lên trang Web thông tin về thị trờng đợc khách hàng đánh giá cao. Cho đến nay, hầu hết các CTCK của các ngân hàng đã có bản tin cập nhật, phân tích, bình luận cho từng phiên giao dịch. Tuy nhiên, hoạt động t vấn đầu t chứng khoán của các công ty hiện nay vẫn đợc đánh giá là cha đáp ứng đợc nhu cầu nhà đầu t.
2.2.2.5. Hoạt động môi giới chứng khoán
Hoạt động môi giới là một đặc quyền của các CTCK. Cả 7 CTCK thuộc ngân hàng đều có giấy phép thực hiện nghiệp vụ này, song hoạt động này mới ở giai đoạn còn đơn giản, tính chủ động cha cao.
Theo quy định tại điều 30 Nghị định 48/NĐ-CP và điều 66 Nghị định 144/NĐ-CP, một CTCK muốn cung cấp dịch vụ môi giới chứng khoán phải đợc UBCKNN cấp phép, vốn pháp định tối thiểu là 3 tỷ đồng. Hoạt động môi giới của các CTCK thuộc ngân hàng có kết quả nh sau:
Hoạt động mở tài khoản giao dịch chứng khoán
Số lợng tài khoản mở tại các CTCK thuộc ngân hàng tăng mạnh qua các năm. Tính đến cuối năm 2003, số lợng tài khoản mở tại các CTCK của các NHTM chiếm tới 70% toàn bộ số lợng tài khoản khách hàng mở tại tất cả các CTCK. Trong năm 2003, trớc tình hình hoạt động giao dịch giảm sút, các CTCK không ngừng nâng cao dịch vụ khách hàng và mở nhiều đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố do đó số lợng tài khoản tăng ở hầu hết các công ty. Trong đó, VCBS là CTCK có số lợng tài khoản tăng cao nhất trong năm nhờ việc phát triển công nghệ kinh doanh chứng khoán thông qua cung cấp dịch vụ đặt lệnh qua mạng Internet. Tuy nhiên, việc tăng số lợng các tài khoản không thể hiện mức độ hoạt động môi giới của các thành viên.
Bảng sau đây sẽ thể hiện mức tăng trởng số lợng tài khoản mở tại các CTCK qua các năm 2000- 2003:
Bảng 2.1: Số lợng tài khoản giao dịch mở tại các CTCK từ năm 2000-2003
Đơn vị: Tài khoản
Nguồn: UBCKNN Về trình độ của các nhà môi giới
Xuất phát từ đặc điểm của nghề môi giới đòi hỏi những ngời làm nghiệp vụ này phải có những phẩm chất, t cách đạo đức, kỹ năng mẫn cán trong công việc, cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Ngời môi giới phải có kỹ năng truyền đạt thông tin, tìm kiếm khách hàng và kỹ năng khai thác thông tin.
CTCK
Năm BSC TSC ACBS IBS ARSC VCBS Tổng
Năm 2000 409 177 635 89 _ _ 1310 Năm 2001 1355 549 1725 263 88 _ 3980 Năm 2002 1990 572 2280 620 255 323 6040 Năm 2003 2322 689 2565 899 359 1207 8041 %thay đổi 2001/2000 231.3 210.17 171.65 195.51 # # 203.82 %thay đổi 2002/2001 46.86 4.19 32.17 135.74 189.77 # 51.76 %thay đổi 2003/2002 16.68 20.45 12.5 45 40.78 273.68 33.13
Tuy nhiên, nghiệp vụ môi giới của các CTCK hiện nay cha thực sự đúng với nghiệp vụ môi giới thờng thấy trên TTCK thế giới. Các nhà môi giới Việt Nam chỉ chủ động chờ và bán hộ, mua hộ khi khách hàng có yêu cầu. Trình độ của các nhà môi giới còn hạn chế. Theo Nghị định 144, các nhà môi giới phải có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, đáp ứng các tiêu chuẩn về đạo đức, có trình độ chuyên môn. Yêu cầu về trình độ chuyên môn là tối thiểu phải có bằng trung học phổ thông và có đủ các chứng chỉ chuyên môn về chứng khoán do UBCKNN cấp. Tuy nhiên, các yêu cầu này là cha đủ đối với một nghề nh nghề môi giới. Mặc dù hiện nay, Việt Nam đã có Hiệp hội môi giới và kinh doanh chứng khoán nhng tổ chức này cha thực sự phát huy đợc vai trò của mình.
Phí môi giới thu đợc của các CTCK trong năm 2002 giảm mạnh so với năm 2001. Theo số liệu thống kê của UBCKNN, lợng phí môi giới thu đợc trong năm 2002 của 6 CTCK này đạt hơn 3.2 tỷ đồng trong khi con số của 2001 là hơn 4.1 tỷ đồng. Nguyên nhân là năm 2001 các CTCK đồng loạt áp dụng mức phí môi giới là 0.5% trên tổng gá trị giao dịch nên tổng phí môi giới thu đợc khá cao. Kể từ tháng 4 năm 2002, để nâng cao sức cạnh tranh, các công ty đua nhau giảm phí. Do vậy, doanh thu từ phí môi giới của năm 2002 giảm rõ rệt. Điều này thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Doanh thu từ hoạt động môi giới chứng khoán của các CTCK
Đơn vị: triệu đồng
CTCK
Năm BSC TSC ACBS IBS ARSC VCBS Tổng
Năm 2001 1157 768 1388 811 7 0 4131
Năm 2002 673 386 1218 517 352 82 3228
Nguồn:UBCKNN
2.2.2.6. Hoạt động quản lý danh mục đầu t chứng khoán
Hoạt động quản lý danh mục đầu t chứng khoán còn cha phát triển. Các CTCK của ngân hàng đều đợc cấp phép thực hiện nghiệp vụ này. Song mới chỉ có IBS, TSC triển khai thực hiện và doanh thu từ hoạt động này còn khiêm tốn so với tiềm năng. Gần đây nhất là TSC đã ký hợp đồng quản lý danh mục đầu t với NHTM cổ phần Quân đội. Tuy nhiên, việc triển khai không đợc tốt và mang tính tập dợt. Trong quý I/2003, không CTCK nào thực hiện có doanh thu từ hoạt động quản lý danh mục đầu t. Các công ty vẫn tiếp tục thực hiện các hợp đồng đã ký kết nhng gặp rất nhiều khó khăn do tình hình thị trờng diễn biến không ổn định.
Theo luật các tổ chức tín dụng, bản thân các NHTM cũng có thể thực hiện nghiệp vụ này. Tuy nhiên, cho đến nay, các ngân hàng cha triển khai mạnh hoạt động quản lý danh mục đầu t.
Tham gia quản lý quỹ đầu t, hiện nay mới chỉ có NHTMCP Sacombank thực hiện thông qua liên doanh với công ty Dragon Capital quản lý quỹ VIETFUND. Hai đơn vị này có trách nhiệm đóng góp vốn vào quỹ đầu t nh đã cam kết, trong đó Sacombank góp 70% vốn pháp đinh của quỹ( 8 tỷ đồng). Quỹ này huy động khoảng 300 tỷ đồng để thực hiện việc đầu t chứng khoán qua danh mục đa dạng nhằm giảm rủi ro và đem lại mức sinh lời cao cho các nhà đầu t vào quỹ.
2.2.2.7. Các hoạt động khác
Hoạt động lu ký chứng khoán hiện nay do các thành viên lu ký thực hiện. Đến nay, có 5 NHTM và các CTCK đợc cấp giấy phép thực hiện hoạt động này, trong đó có 2 NHTM Việt Nam là NHĐT& PTVN ; NHNTVN và 3 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài là ngân hàng Hồng Kông(HSBC), ngân hàng Deutsche Bank, Standard Chartered Bank. Sự tham gia của 5 NHTM làm thành viên lu ký đợc xem là sự tham gia trực tiếp của các ngân hàng vào dịch vụ chứng khoán mà không cần thiết phải thành lập công ty con.
Hoạt động lu ký chứng khoán đã đợc các thành viên lu ký và các CTCK tích cực triển khai ngay từ những ngày đầu đợc phép thực hiện. Mọi quy định của UBCKNN và của TTGDCK đều đợc thực hiện nghiêm túc. Nhìn chung, các thành viên luôn tìm cách thu hút khách hàng vào lu ký tại công ty mình, song do ngày càng có nhiều thành viên đợc cấp giấy phép hoạt động nên đã diễn ra sự cạnh tranh giữa các thành viên. Có thành viên mới đợc cấp phép hoạt động đã khẳng định vị thế của mình trên thị trờng nh VCBS chiếm 5.09% thị phần.
Tuy nhiên, số lợng các tổ chức lu ký còn thấp, các NHTM cha quan tâm phát triển đến hoạt động này một cách đúng mức nên cha có hoạt động tuyên truyền, vận động về lợi ích các dịch vụ quản lý, bảo quản và thanh toán chứng khoán. Thủ tục thanh toán, quản lý chứng khoán còn phức tạp và cha thuận lợi, cha tạo lòng tin của công chúng đầu t.
Ngân hàng chỉ định thanh toán
NHĐT&PTVN đợc chỉ định là ngân hàng thanh toán vào ngày 26/11/1999. Việc phát triển hệ thống thanh toán và lu ký đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo các giao dịch của thị trờng chính thức. NHĐT&PTVN đã xây dựng đợc cơ sở vật chất và công nghệ vững mạnh đáp ứng hiệu quả các yêu cầu phục vụ thanh toán của TTGDCK. Ngân hàng cũng cung ứng ngày càng nhiều dịch vụ liên quan đến hoạt động thanh toán của NHCĐTTCK nh mở tài khoản cho các thành viên tham gia, thực hiện các lệnh thanh toán bù trừ, đối chiếu, kiểm soát, cho vay tạm thời...
Bảng 2.3 : Một số chỉ tiêu hoạt động chính của NHCĐTTCK
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
Số đơn vị mở tài khoản 13 18 20 27
Giá trị thanh toán bù trừ 38.509 396.465 452.182 838.655 Doanh số cho vay ứng trớc
Nguồn: NHĐT&PTVN
Số đơn vị mở tài khoản tại NHCĐTTCK tính đến ngày 31/12/2003 là 27 đơn vị, bao gồm 12 CTCK, 01 Ngân hàng lu ký và các thành viên đấu thầu Trái phiếu Chính phủ.
Doanh số thanh toán bù trừ tiền mua bán chứng khoán tăng đều qua các năm. Tổng cộng 4 năm 2000-2003 đạt 1699 tỷ đồng, trong đó riêng năm 2003 đạt 839 tỷ đồng, chiếm xấp xỉ 50%.
Nghiệp vụ tín dụng
Mặc dù hoạt động cho vay để mua chứng khoán không đợc khuyến khích song các NHTM đã triển khai dịch vụ cho vay cầm cố chứng khoán với tổng giá trị chứng khoán cầm cố tính đến tháng 10/2001 là 65 tỷ đồng.
Tham gia hoạt động của quỹ đầu t chứng khoán và công ty quản lý quỹ