Hoạt động đầu t chứng khoán đợc xem là hoạt động quan trọng của các NHTM. Với t cách là nhà đầu t có tổ chức, hoạt động đầu t chứng khoán của NHTM cũng là yếu tố trợ giúp cho việc tăng chất lợng và hiệu quả thị trờng. Các NHTM thực hiện hoạt động đầu t chứng khoán trực tiếp hoặc thông qua hoạt động tự doanh của các CTCK thuộc ngân hàng.
Cho tới nay, cha có một NHTM nào có chiến lợc cụ thể đối với hoạt động đầu t chứng khoán. Điều này đợc thể hiện qua danh mục đầu t.
Các NHTM là thành viên quan trọng của thị trờng đấu thầu tín phiếu kho bạc. Thị trờng đấu thầu Tín phiếu Kho bạc qua NHNN đợc đa vào hoạt động từ năm 1994. Đây là một kênh huy động vốn rất quan trọng để đáp ứng kịp thời vốn cho Ngân sách Nhà nớc nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Theo đó, tạo tiền đề cho phát triển TTCK. Đến nay, thị trờng đấu thầu Tín phiếu Kho bạc có 44 thành viên trong đó có 6 NHTM Nhà nớc; 16 NHTM cổ phần. Trong năm 2002, NHNN đã tổ chức đợc 58 phiên đấu thầu Tín phiếu Kho bạc, tổng khối lợng trúng thầu Tín phiếu kho bạc đạt 7245 tỷ đồng trong đó thành viên tham gia chủ yếu vẫn là các NHTMNN, chiếm đến 97,2% tổng lợng trúng thầu. Đối với các NHTM việc đầu t vào Tín phiếu Kho bạc không chỉ là một hình thức đầu t đơn thuần mà còn là một hình thức dự phòng đảm bảo khả năng thanh khoản.
Các NHTM tham gia đại lý phát hành Trái phiếu Chính phủ và là thành viên của thị trờng đấu thầu Trái phiếu Chính phủ. Trung tâm giao dịch chứng khoán là đầu mối phát hành Trái phiếu Chính phủ thông qua hoạt động đấu thầu. Tính đến cuối năm 2003, Trung tâm đã tổ chức đợc 75 phiên với tổng khối lợng phát hành đợc là 3588 tỷ đồng. Tuy nhiên thành viên tham gia chủ yếu là các NHTMNN, các CTCK, NHTMCP.
Các NHTM còn đầu t vào trái phiếu công trình, trái phiếu đô thị tuy nhiên hầu nh mới chỉ có một số NHTMNN là thực hiện còn các NHTM khác vẫn đứng ngoài cuộc. Đợt phát hành trái phiếu đô thị của TPHCM bắt đầu thực hiện từ đầu tháng 9/2003 với tổng mệnh giá là 1200 tỷ đồng, kỳ hạn 5 năm, lãi suất 9%/ năm. Trong số đó, NHNTVN và NHĐT&PTVN đã đăng ký mua 950 tỷ đồng, số còn lại 250 tỷ đồng do CTCK VCBS bảo lãnh phát hành cũng đã đợc khách hàng đăng ký mua hết.
Thực hiện Luật các tổ chức tín dụng và chủ trơng của Chính phủ, các NHTMNN đã tham gia đầu t vào cổ phiếu các doanh nghiệp, trong đó, khoảng 70% là đầu t vào cổ phiếu của các tổ chức tín dụng.
Tuy nhiên danh mục đầu t của các NHTM cha đa dạng và quy mô đầu t cha tơng xứng với tiềm năng. Một phần là do các NHTM còn tập trung ở các thị trờng truyền thống, cha chủ động tìm kiếm và đầu t sang các lĩnh vực khác, mặt khác, tính tự chủ của các NHTM còn cha cao do sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nớc.
Ngoài hoạt động đầu t chứng khoán trực tiếp, các NHTM có thể thực hiện hoạt động này thông quanghiệp vụ tự doanh của các CTCK thuộc ngân
hàng.
Theo nghị định 144/NĐ-CP, số vốn pháp định tối thiểu để các CTCK có thể hoạt động tự doanh là 12 tỷ đồng, đây là nguồn tài chính cơ bản đảm bảo hoạt động tự doanh của công ty.
Hiện nay, cả 6 công ty chứng khoán của các NHTM đều đợc cấp phép thực hiện nghiệp vụ này. Các CTCK mua chứng khoán niêm yết và chứng khoán không niêm yết. Tuy nhiên do hạn chế về vốn, lợng chứng khoán còn hạn chế nên lợng chứng khoán do các CTCK nắm giữ không nhiều. Các CTCK chia hoạt động tự doanh làm hai mảng: tự doanh trái phiếu và tự doanh cổ phiếu.
Hoạt động tự doanh phổ biến của các CTCK hiện nay là mua chứng khoán niêm yết lô lẻ dựa trên cơ sở thỏa thuận về giá cả, sau đó tập hợp lại thành lô chẵn để bán lại trên thị trờng. Đây là hoạt động mang lại lợi nhuận
Vào quý I/2001, tổng giá trị tự doanh CTCK ACBS đạt doanh thu trên 5 tỷ. Đến quý II/2001, tổng giá trị tự doanh của các CTCK giảm mạnh còn 50% so với quý I, chỉ có VCBS là tăng nhẹ. Sang đến quý III, quý IV chỉ tiêu này có tăng, tuy nhiên tổng giá trị tự doanh của các CTCK năm 2001 là trên 80 tỷ đồng so với lợng phí thu đợc từ hoạt động môi giới là trên 90 nghìn tỷ thì con số này cha thực sự thuyết phục trong khi các CTCK đăng ký nghiệp vụ này đều có tiềm lực vốn khá lớn ( ít nhất là 20 tỷ đồng).
Trong quý II/2002, nghiệp vụ tự doanh tiếp tục tăng ở các công ty nh ARSC, ACBS với tổng giá trị tự doanh của các công ty tăng gấp 2 lần so với quý trớc. Đến quý III và quý IV, tuy giá trị tự doanh ở các công ty đều giảm, thậm chí ở ARSC qua cả hai quý đều không có một hoạt động giao dịch tự doanh nào nhng tổng giá trị giao dịch toàn thị trờng vẫn tăng gấp 3 lần so với quý II là do nghiệp vụ này đợc VCBS khai thác mạnh với giá trị 91 tỷ trong quý III và đặc biệt tháng 11 thì tới 90% giá trị toàn thị trờng là hoạt động tự doanh trái phiếu của công ty này.
Trong năm 2003, một số thành viên VCBS, BSC, ARSC, IBS đã khai thác tối đa vốn điều lệ của mình cộng với sự hỗ trợ của ngân hàng mẹ, thực hiện hoạt động tự doanh mua lại trái phiếu chính phủ, trái phiếu ngân hàng và đã thực hiện bán lại trên thị trờng thứ cấp. Trong khi đó, hoạt động tự doanh cổ phiếu cha thực sự tơng xứng với quy mô và tầm hoạt động của các CTCK của NHTM.
Nhìn chung, do đánh giá, nhận định và chiến lợc kinh doanh của từng công ty là khác nhau nên mức độ và chủng loại chứng khoán đợc đầu t giữa các công ty cũng khác nhau. Hoạt động tự doanh của các công ty chủ yếu tập trung vào mua bán lô lẻ, mua bán chứng khoán niêm yết. BSC, IBS đã tập trung phần lớn trong tổng giá trị vốn tự doanh cuả mình vào trái phiếu NHĐT&PTVN và Trái phiếu Chính phủ. Còn ACBS đầu t vào cổ phiếu cha niêm yết nhng chủ yếu là đầu t chứng khoán dài hạn, trong khi VCBS đầu t chủ yếu vào Trái phiếu Chính phủ.
Việc các CTCK thuộc NHTM tích cực tham gia vào thị trờng bằng nghiệp vụ tự doanh đã góp phần tăng sức cầu đáng kể cho thị trờng nhất là trong giai đoạn thị trờng giảm sức cầu. Tuy nhiên, hoạt động tự doanh của các CTCK tập trung chủ yếu vào đầu t trái phiếu đã đợc niêm yết. Đây là loại chứng khoán có độ an toàn cao. Trên thực tế, chỉ một số ít công ty tiến hành đầu t vào một vài loại cổ phiếu mang tính thí điểm, thực hiện mua cổ phiếu lô lẻ và bán lại cho thị trờng. Do vậy, tổng thu từ nghiệp vụ này còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu của các CTCK.