Nõng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ

Một phần của tài liệu Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần LiLaMa 69-1 (Trang 81 - 83)

II. Nguồn kinh phớ, quỹ khỏc

3.3.2.Nõng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ

CHƯƠNG III :MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CễNG TY CỔ PHẦN

3.3.2.Nõng cao hiệu quả hoạt động đầu tư đổi mới TSCĐ

Hoạt động trờn thị trường xõy dựng chủ yếu cụng ty cổ phần LiLaMa 69-1 cú lượng TSCĐ với số lượng lớn để sẵn sàng thực hiện cỏc cụng trỡnh ở cỏc địa bàn khỏc nhau. Việc đổi mới TSCĐ đối với cụng ty là nhu cầu thường

xuyờn và là điều kiện trọng yếu để cụng ty cú thể tồn tại và phỏt triển được, xuất phỏt từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành xõy dựng việc đầu tư đổi mới TSCĐ thường theo hai xu hướng

 Một là, đầu tư “đún đầu” đõy là cỏch được sử dụng khỏ phổ biến ở cỏc DN xõy dựng hiện nay, đú là cỏch DN thực hiện đầu tư mua sắm TSCĐ trước khi tham gia đấu thầu cụng trỡnh. Ưu điểm cơ bản của phương phỏp này là nhờ đầu tư TSCĐ làm tăng năng lực về mỏy múc thiết bị cũng như cụng nghệ tiờn tiến, tăng tớnh đồng bộ của mỏy múc, thiết bị, đảm bảo khả năng thi cụng với kỹ thuật cao… Điều đú giỳp cụng ty hạ giỏ thành sản phẩm, tăng chất lượng cụng trỡnh cũng như giảm bớt thời gian thi cụng, sẵn sàng thi cụng sau khi nhận thầu từ đú làm tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty khi tham gia đấu thầu. Tuy nhiờn, nếu khụng trỳng thầu thỡ việc đầu tư theo cỏch này thường gõy ra tỡnh trạng mỏy múc thiết bị đầu tư mới phải nằm chờ việc, DN phải mất chi phớ bảo quản trớch khấu hao cho tài sản mà khụng phỏt huy được năng lực, khụng phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh sử dụng mỏy múc của cụng ty. Hơn nữa nếu TSCĐ này được đầu tư bằng vốn vay ngõn hàng thỡ cụng ty cũn phải chịu một khoản lói vay khụng nhỏ. Ngoài ra, nếu thụng tin về thị trường xõy dựng cũng như thụng tin khoa học cụng nghệ khụng đầy đủ thỡ việc đầu tư này sẽ gõy ra sự lóng phớ rất lớn, đầu tư tràn lan mà khụng phỏt huy được hiệu quả.

 Hai là, trong đầu tư TSCĐ là cỏc DN sau khi thắng thầu cỏc cụng trỡnh, căn cứ vào yờu cầu kỹ thuật của cụng trỡnh và tỡnh trạng TSCĐ của mỡnh mà cú kế hoạch đầu tư TSCĐ. Theo cỏch này việc đầu tư TSCĐ cú trọng điểm hơn, nhanh chúng phỏt huy được năng lực sản xuất. Tuy nhiờn, việc đầu tư theo cỏch này cú thể bỏ lỡ cỏc cơ hội kinh doanh và việc đầu tư TSCĐ khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng nhanh chúng do đú việc thi cụng cú thể bị ngưng trệ trong khi DN tỡm kiếm mua mỏy múc thiết bị

Qua phõn tớch thực trạng ở cụng ty lắp mỏy và xõy dựng 69-1 thời gian qua cho thấy việc đầu tư TSCĐ theo xu hướng “đún đầu” phần lớn TSCĐ của cụng ty đặc biệt là mỏy múc thiết bị được mua sắm trước khi nhận thầu, cú thể thấy rừ tỡnh hỡnh này trong năm 2006. Trong năm này lượng TSCĐ tăng từ 47.028 triệu đồng lờn 62.124 triệu đồng năm 2007. Lượng vốn đầu tư vào TSCĐ lớn nhất từ trước đến nay và việc đầu tư chủ yếu là mỏy múc thiết bị

nhằm tăng năng lực của cụng ty nhưng việc đầu tư đó khụng mang lại hiệu quả như mong muốn, một loại mỏy múc hiện đại khụng cú việc để thi cụng do cụng ty cú thờm ớt hợp đồng thi cụng mới, khối lượng cụng trỡnh ớt khiến mỏy múc thiết bị được sử dụng khụng hết cụng suất. Do đú hiệu quả sử dụng TSCĐ giảm sỳt rất lớn đồng thời chi phớ cho bảo quản, trớch khấu hao TSCĐ trả lói vay ngõn hàng cho những TSCĐ này rất lớn cũng là một trong những nguyờn nhõn làm tăng chi phớ sản xuất kinh doanh, cụng ty khụng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận

Do vậy việc tiếp tục đầu tư theo xu hướng trờn của DN ở thời điểm hiện tại là chưa cần thiết và cú thể cũn dẫn tới sự giảm sỳt nhanh hơn hiệu quả sử dụng của cỏc TSCĐ của cụng ty. Hiện nay với mỏy múc thiết bị đó được đầu tư cũng như nhu cầu thị trường dự bỏo cú thể đảm bảo năng lực sản xuất của cụng ty ớt nhất trong 4- 5 năm tới. Vỡ vậy trong năm 2007 cụng ty nờn hạn chế đầu tư thờm mỏy múc thiết bị trừ những mỏy múc thiết bị bắt buộc phải cú cho thi cụng. Bờn cạnh đú DN cần cõn đối lại cơ cấu đầu tư, quan tõm hơn tới TSCĐ là cỏc phương tiện quản lý cú nguy cơ hao mũn vụ hỡnh nhanh. Quy mụ đầu tư đổi mới cho những tài sản này tương đối nhỏ nhưng hiệu quả sử dụng cỏc TSCĐ thuộc loại này chắc chắn sẽ tăng lờn một cỏch rừ rệt gấp nhiều lần so với những việc đầu tư vào mỏy múc thiết bị và bự đắp phần nào hiệu quả sử dụng thấp của mỏy múc thiết bị trong một hai năm đầu nõng cao hiệu quả đầu tư chung

Một phần của tài liệu Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần LiLaMa 69-1 (Trang 81 - 83)