HS 2 : Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi? Nêu ví dụ
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm về sự sinh trởng và phát dục của vật nuôiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Sự sinh trởng:
-GV treo hình 54 SGK phóng to lên bảng yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+Em hãy cho biết quá trình sinh trởng của ngan?
+Trọng lợng của ngan thay đổi nh thế nào theo ngày tuổi?
-Kết luận: Sự tăng cân về khối lợng, kích thứơc các bộ phận cơ thể gọi là sự sinh trởng
2.Sự phát dục:
-Cho HS tìm hiểu ví dụ về sự phát dục của buồng trứng
+Buồng trứng của con cái thay đổi nh thế nào?
-Kết luận: Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể +Yêu cầu HS làm bài tập để phân biệt các biến đổi ở cơ thể vật nuôi thuộc sự sinh trởng hay sự phát dục
-HS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
-Tìm hiểu ví dụ, trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin -Làm bài tập
Hoạt động 2: Đặc điểm của sự sinh trởng và phát dục của vật nuôiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV Treo sơ đồ 8 phóng to lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi hỏi:
-HS quan sát hình vẽ, thảo luận và trả lời các câu hỏi
+Em hãy cho biết các đặc điểm về sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi +Phân biệt xem các ví dụ nêu ở SGK minh hoạ cho các đặc điểm nào?
-GV kết luận nội dung đúng theo SGK -Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Các yếu tố tác động đến sự sinh trởng và phát dục củaHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung thông tin, và trả lời câu hỏi:
+Thức ăn, chuồng trại, cách chăm sóc, khí hậu và yếu tố di truyền tác động nh thế nào đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi?
-Nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung đúng theo SGK
-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chính của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 33 SGK
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
Ngày tháng năm 200..
Tiết: 29
Một số phơng pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi nuôi
A/. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
Hiểu đợc khái niệm về chọn giống vật nuôi
Biết đợc một số phơng pháp chọn giống vật nuôi đang đợc áp dụng ở nớc ta Hiểu đợc vai trò và các biện pháp quản lí giống vật nuôi
B/. chuẩn bị:
GV chuẩn bị bài 33 SGK và các tài liệu liên quan
Sơ đồ 9 SGK phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh liên quan
C/. tiến trình lên lớp:
I. Hỏi bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1 : Em hãy cho biết các đặc điểm về sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi?
HS 2 : Em hãy cho biết những yếu tố nào ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát dục của vật nuôi
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm về chon giống vật nuôiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
+Tại sao ngời ta lại chọn giống gà ri nh ở ví dụ?
+Hãy nêu các ví dụ khác về chọn giống vật nuôi?
-Kết luận: Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi
-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 2: Một số phơng pháp chọn giống vật nuôiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các câu hỏi:
+Có mấy phơng pháp chọn giống vật nuôi?
+Ngòi ta dựa vào những tiêu chuẩn nào để chọn lọc hàng loạt trong đàn vật nuôi?
+Phơng pháp chọn giống lợn hàng loạt có u điểm gì?
+Điều kiện ''chuẩn'' để kiểm tra năng suất ở đây là gì?
-Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Hớng dẫn, giảng giãi cho HS về ví dụ kiểm tra lợn ở cuối mục này
-GV kết luận nội dung đúng theo SGK -Ghi nhận thông tin
Hoạt động 3: Quản lí giống vật nuôiHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV Treo sơ đồ 9 phóng to lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi hỏi:
+Quản lí giống vật nuôi gồm những ph- ơng pháp nào?
+Lấy ví dụ minh hoạ cho các phơng pháp trên?
-Yêu cầu HS sắp xếp các biện pháp quản lí giống vật nuôi theo mức độ từ thấp đến cao
-Nhận xét, bổ sung và kết luận nội dung đúng theo SGK
-HS quan sát sơ đồ, thảo luận và trả lời các câu hỏi
-Làm bài tập sắp xếp các biện pháp quản lí giống vật nuôi theo mức độ từ thấp đến cao
-Ghi nhận thông tin
Hoạt động 4: Cũng cố- Dặn dò
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV tổng kết lại nội dung chính của bài học
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài
-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 34 SGK
-Lắng nghe
-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi
Ngày tháng năm 200..
Nhân giống vật nuôi
A/. Mục tiêu:
Sau bài này GV phải làm cho HS
Biết đợc thế nào là chọn phối và các phơng pháp chọn phối vật nuôi Hiểu đợc khái niệm và phơng pháp nhân giống thuần chủng vật nuôi
B/. chuẩn bị:
GV chuẩn bị bài 34 SGK và các tài liệu liên quan
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp các giống vật nuôi đã giới thiệu trong SGK Bảng phụ bài tập các phơng pháp chọn phối
C/. tiến trình lên lớp:
I. Hỏi bài cũ: GV nêu câu hỏi yêu cầu HS lên bảng trả lời
HS 1 : Em hãy cho biết phơng pháp chọn lọc giống vật nuôi đang đợc dùng ở nớc ta? HS 2 : Theo em muốn quản lí giống vật nuôi cần phải làm gì?