Bài mới: Hoạt động 1: ổn định kiểm tra

Một phần của tài liệu giao an 7 ca nam (Trang 25 - 30)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV kiểm tra con số HS ghi tên HS vắng mặt

-Nhắc nhở HS cất các tài liệu liên quan đến bài kiểm tra

-Phát bài kiểm tra cho HS

-Lớp trởng báo cáo

-HS nhận bài kiểm tra

Hoạt động 2: Tổ chức kiểm tra

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV quan sát , nhắc nhở HS về ý thức làm bài trong quá trình kiểm tra

-Theo giỏi các em không để cho các em xem tài liệu và làm chung bài

-Gần hết giờ nhắc HS khảo lại bài trớc khi nộp bài để tránh lộn xộn khi nộp bài

-Nghiêm túc làm bài kiểm tra

-Khảo lại bài trớc khi nộp

Hoạt động 3: Tổng kết

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV thu bài kiểm tra về nhà chấm -Nhận xét thái độ làm bài của cả lớp và 1 số HS vi phạm trong khi kiểm tra -Căn dặn HS về nhà đọc trớc nội dung bài 22 SGK

-Nộp bài kiểm tra cho GV

Chơng II:Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trờng trong trồng trọt

Tiết: 13

Làm đất và bón phân – gieo trồng cây nông nghiệp

A/. Mục tiêu:

Sau bài học này GV phải làm cho HS

Hiểu đợc mục đích và yêu cầu kĩ thuật làm đất, bón phân lót cho cây trồng Biết đợc mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống và căn cứ để xác định thời vvụ Hiểu đợc các phơng pháp gieo trồng

B/. chuẩn bị:

GV nghiên cứu kĩ nội dung bài 15, 16 SGK và các tài liệu liên quan

Tranh 25; 26; 27; 28 phóng to và su tầm thêm các tranh ảnh về làm đất bằng công cụ thủ công và cơ giới; Các phơng pháp gieo trồng

C/. tiến trình lên lớp: I. Hỏi bài cũ:

GV trả báo cáo thực hành của tiết học trớc cho HS ,nhận xét một số tồn tại cần khắc phục II. Bài mới: Hoạt động 1: Làm đất nhằm mục đích gì?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK

-Đa ra ví dụ về 2 thửa ruộng khác nhau (một thửa ruộng cha đợc cày bừa và một thửa ruộng đã đợc cày bừa) để HS suy nghĩ về tình trạng cỏ dại, đất cứng, sâu bệnh tồn tại trên 2 thữa ruộng đó

-GV hỏi: Vậy làm đất nhằm mục đích gì?

-GV kết luận nội dung đúng theo SGK

-Nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi

-Ghi nhận thông tin

Hoạt động 2: Các công việc làm đất

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Treo hình 25, 26 SGK phóng to lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi:

+Cày đất có tác dụng gì?

+Các công cụ để cày bừa đất, khi cày cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?

+Tại sao phải lên luống? Quy trình lên

-Quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi

luống? Lên luống áp dụng cho các loại cây trồng nào?

-GV kết luận nội dung đúng theo SGK -Ghi nhận thông tin

Hoạt động 3: Bón phân lót

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Gợi ý HS nhớ lại những kiến thức đã học về phân bón ở bài học trớc về mục đích của bón lót, yêu cầu HS:

+Nêu quy trình bón lót?

-Giãi thích cho HS ý ngiã của các bớc tiến hành bón lót

-GV kết luận nội dung đúng theo SGK

Nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi

-Ghi nhận thông tin

Hoạt động 4: Thời vụ gieo trồng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:

+ở địa phơng em thờng gieo trồng vào thời gian nào trong năm (lúa, ngô) +Các loại cây trồng khác nhau thì thời vụ gieo trồng có khác nhau không? vì sao?

+Những yếu tố nào tác động quyết định nhất đến thời vụ? vì sao?

-GV kết luận nội dung đúng theo SGK

-Nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi

-Ghi nhận thông tin

Hoạt động 5: Kiểm tra xử lí hạt giốngHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi:

+Kiểm tra xử lí hạt giống để làm gì? Kiểm tra theo tiêu chí nào?

+Cách kiểm tra và xử lí hạt giống? -GV kết luận nội dung đúng theo SGK

-Nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi

-Ghi nhận thông tin

Hoạt động 6 : Phơng pháp gieo trồngHoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-Treo hình 27, 28 SGK phóng to lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi:

+Gieo trồng cần đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật nào?

-Quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi

+Có các phơng pháp gieo trồng nào? Địa phơng em thờng áp dụng các biện pháp gieo trồng nào?

-GV kết luận nội dung đúng theo SGK -Ghi nhận thông tin

Hoạt động 7: Cũng cố- Dặn dò

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

-GV tổng kết lại nội dung chinh của bài học

-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài

-Căn dặn HS về nhà học bài củ và đọc trớc nội dung bài 17; bài 18 SGK

-Lắng nghe

-Đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi

Ngày 24 tháng năm 2008

Thực hành:

Xử lí hạt giống bằng nớc ấm - xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt

A/. Mục tiêu:

Sau bài học này GV phải làm cho HS

Biết cách xữ lí hạt giống bằng nớc ấm và xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt Làm đợc các thao tác trong quá trình xử lí, biết sử dụng nhiẹt độ đo của nớc; Các thao tác về quy trình nảy mầm và xác định tỉ lệ nảy mầm

Rèn luyện ý thức làm việ cẩn thận, chính xác

B/. chuẩn bị:

GV nghiên cứu kĩ nội dung bài 17, 18 SGK và các tài liệu liên quan Mộu hạt giống: Ngô, lúa, đổ

-Nhiệt kế, nớc nóng, chậu, xô đựng nớc, rỗ, đĩa, khay mẹn, giấy thấm nớc, giấy lọc, panh gắp…

C/. tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu giao an 7 ca nam (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w