KTBC (8’): Nêu cấu tạo và vai trò của tuyến yê n?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 130 - 133)

II. Chuẩn bị: I Nội dung.

1. KTBC (8’): Nêu cấu tạo và vai trò của tuyến yê n?

- Thiếu muối iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày thì gây hiện tợng gì ? Nêu chức năng của tuyến giáp.

2. GTB (2’): 3. HĐDH: 3. HĐDH:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- G: Yêu cầu học sinh trả lời. Hoạt động 1: (17 ).’ Hãy nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em

biết ?

- Học sinh trả lời dựa vào kiến thức đã đợc nghiên cứu bài trớc.

- Nhận xét phần trả lời của học sinh.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ H57.1, kết hợp đọc bài  phân biệt chức năng

- Học sinh nghiên cứu kĩ H57.1  dựa vào cấu tạo phân biệt chức năng nội tiết

nội tiết và chức năng ngoại của tuyến tuỵ. và ngoại tiết của tuyến tuỵ.

- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. - Giúp học sinh hoàn chỉnh lại kiến thức. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác

bổ sung.

 yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức. * KL1: Tuyến tuỵ vừa làm chức năng nội tiết, vừa làm chức năng ngoại tiết.

- Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.

+ TB : tiết ghicagôn. + TB : tiết insulin.

- Chức năng ngoại tiết: do các TB tiết dịch tuỵ  ống dẫn  tá tràng.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài vai trò của hooc môn tuyến tuỵ  TB tóm tắt quá trình điều hoà lợng đờng huyết ở mức ổn định ?

- Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh và ghi nhớ kiến thức theo sơ đồ.

- Học sinh.

+ Tìm hiểu bài vai trò của hooc môn tuyến tuỵ  trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.

+ Đại diện nhóm TB, nhóm khác bổ sung

đờng huyết tăng đờng huyết tụt đảo tuỵ

TB TB insulin glueajôn glucôjơ  glicofen  glucôfơ đờng huyết hạ đờng huyết tụt bt bt

- H: + Nguyên nhân nào dẫn tới bệnh tiểu đờng và chứng hạ đờng huyết.

- Học sinh dựa kiến thức vừa tìm hiểu kết hợp hiểu biết thực tế  TL câu hỏi: + Vai trò của các hooc môn tuyến tuỵ là gì

?

- G: Chốt lại kiến thức và cho học sinh ghi

* KL2: Nhờ tác động đối lập của 2 loại hooc môn  tỉ lệ đờng huyết luôn ổn định  đảm bảo hoạt động sinh lý của

Hoạt động 2: Tuyến trên thận. Hoạt động 2 (13’)

- Yêu cầu học sinh quan sát H57.2  TB khái quát cấu tạo của tuyến trên thận.

- Cá nhân quan sát kĩ H57.2, tìm hiểu bài  ghi nhớ kiến thức.

- G: Gọi học sinh Tb trên tranh. - Một học sinh TB: Mô tả vị trí, cấu tạo của tuyến trên thận trên tranh.

- Giúp học sinh hoàn chỉnh kiến thức. - Học sinh khác nhận xét. - Yêu cầu học sinh nêu chức năng của các

hooc môn tuyến trên thận.

- Học sinh trình bày vai trò của các hooc môn dựa vào bài.

- G: Chốt lại kiến thức (sgk) - Học sinh ghi nhớ nội dung kiến thức. * KL: Vị trí: gồm 1 đôi nằm trên đỉnh 2 quả thận

- Cấu tạo: + Phần vỏ; + Phần tuỷ. - Chức năng (sgk).

* Học sinh đọc KL chung (sgk)

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5’)

- Học sinh 1: Trình bày cấu tạo và vai trò của tuyến trên thận ?

- Học sinh 2: Trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lợng đờng huyết ở mức ổn định ?

- VN: + Trả lời câu hỏi (sgk), học thuộc bài. + Đọc mục “em có biết”.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

I. Mục tiêu:

- Học sinh trình bày đợc chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. - Kể tên đợc các hooc môn SD nam và hooc môn SD nữ.

- Hiểu rõ đợc ảnh hởng của hooc môn SD nam và nữ đến những bđ cơ thể ở tuổi dậy thì.

- Phát triển cho học sinh kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Bảng phụ.

- Sơ đồ H58.1, H58.2, H58.3

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 130 - 133)