II. Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bảng phụ, tranh H 38.1, mô hình quả thận.
1. KTBC (7’): Nêu các tác nhân có hại cho hệ bài tiết nớc tiể u?
- Cần có biện pháp gì để bảo vệ HBT nớc tiểu ?
- Da ngoài con ngời bài tiết và điều hoà thân nhiệt da còn có chức năng gì ?
2. GTB (2’).
3. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- G: Hớng dẫn học sinh quan sát H41.1 đối chiếu với mô hình cấu tạo da.
- Cá nhân quan sát mô hình và đối chiếu với H41.1.
- Yêu cầu:
+ Xác định giới hạn từng lớp của da.
+ Đánh mũi tên, hoàn thành sơ đồ cấu tạo da
- Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- G: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành.
- Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng, nhóm khác bổ sung.
- HSTL và tự rút ra kết luận. - H: Da có cấu tạo nh thế nào ? nêu thành
phần cấu tạo của mỗi lớp.
* KL: Da cấu tạo gồm 3 lớp: - Lớp biểu bì: + Tầng sừng. + Tầng TB sống. - Lớp bì: + Sợi mô kết. + Các cơ quan. - Lớp mỡ dới da: gồm các TB mỡ. - Yêu cầu học sinh đọc B và thực hiện bài 1.
- Nhận xét và chốt lại kiến thức.
- Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời bài 1.
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Chức năng của da Hoạt động 2: (13’)
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài 2. - Cá nhân suy nghĩ các câu hỏi bài 2 (3’).
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
- Nx và giúp học sinh hoàn thiện kiến thức - Đại diện một số em trả lời, em khác bổ sung.
- H: Da có chức năng gì ? - HST rút ra KL và TL.
- GV: Phân tích thêm.
* KL: Chức năng của da: - Bảo vệ cơ thể.
- Tiếp nhận kiến thức xúc giác. - Bài tiết.
- Điều hoà thân nhiệt.
- Da và sản phẩm cua da còn tạo nên vẻ đẹp của con ngời.
* Học sinh đọc KL chung (sgk)
- Yêu cầu học sinh chỉ trên mô hình cấu tạo của da và chức năng của từng phần.
- VN: + Học thuộc bài và trả lời câu hỏi. + Đọc mục “em có biết”.
+ Tìm hiểu các bệnh ngoài da, biện pháp phòng chống.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 44: vệ sinh da