KTBC (5) ’ Loại thức ăn nào đợc biến đổi về mặt hoá học ở trong khoang miệng ?

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 61 - 63)

II: Lu thông bạch huyết.

1. KTBC (5) ’ Loại thức ăn nào đợc biến đổi về mặt hoá học ở trong khoang miệng ?

- Nếu trong khẩu phần ăn có đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần đợc tiêu hoá tiếp ?

2. GTB (2 ):’ Bài trớc ta đã biết, thức ăn chỉ đợc tiêu hoá 1 phần ở khoang miệng, đó là tinh bột chín (ghexit). Vậy thức ăn tiếp tục đợc tiêu hoá ở dạ dày nh thế nào ?  bài hôm nay nghiên cứu tiếp.

3. HĐDH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài (SGK/87) và kết hợp quan sát H27.2 (3’)

- Cá nhân nghiên cứu bài và quan sátH27.2 (87)  thực hiện / 87.

- H: + quan sát H27.1 cho ta biết gì ? - Học sinh trình bày, em khác bổ sung + 1 em tb đ cấu tạo chủ yếu của dạ dày ?

(trên mô hình)

- GV: Nhấn mạnh lại đặc điểm cấu tạo dạ dày trên mô hình  cho học sinh quan sát trong dạ dày.

- Học sinh quan sát mô hình dạ dày, đối chiếu với kiến thức trả lời và nhận xét đợc bề mặt bên trong của dạ dày gồ ghề (không nhàn).

- H: Em có nhận xét gì bề mặt bên trong của dạ dày ? có tác dụng gì ?

- G: Bổ sung thêm bằng cách chỉ trên sơ đồ về cấu tạo lớp niêm mạc.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại: dạ dày có cấu tạo nh thế nào ?  chốt kiến thức cho học sinh ghi nhớ.

* Học sinh tự ghi nhớ kiến thức. + Dạ dày hình túi.

+ Thành dạ dày có 4 lớp ? lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng.

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.

- H: Căn cứ vào dung dịch cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào ?

- Học sinh thảo luận nhóm, hoạt động tiêu hoá diễn ra ở dạ dày.

- G: Ghi dự đoán của các nhóm ra bảng 

hỏi: “tại sao dự đoán nh vậy”

- Đại diện nhóm TB  nhóm khác bổ sung.

- G: Để giải đáp câu hỏi này  chúng ta sang phần 2.

Hoạt động 2: Tiêu hoá ở dạ dày Hoạt động 2: (20 )’ - Yêu cầu học sinh nghiên cứu kĩ hình 2/88

- Giáo viên hỏi.

- Cá nhân nghiên cứu bài và quan sát H.27.2, H27.3  ghi nhớ kiến thức. + H27.2 muốn nói lên điều gì ? - Học sinh quan sát H27.2  trả lời - G: Giải thích thêm bữa ăn giả ở chó (SGK)

- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 27/88 - G: Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng 27.

- Trao đổi nhóm  hoàn thành vào BT bảng 27/88

=> Yêu cầu đại diện các nhóm lên điền. - Nhận xét bài làm của các nhóm và bổ sung.

- Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau trên bảng phụ (gv).

- Giúp học sinh hoàn thành bảng 27. - Ghi nhớ kiến thức trong bảng 27. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi /89 - Học sinh trả lời câu hỏi dựa và phần

bài và kiến thức trong bảng 27.

- Bổ sung phần trả lời của học sinh. - Học sinh tự nhận xét và bổ sung cho nhau

- H: Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hoá ở dạ dày còn những loại chất

nào trong thức ăn cần đợc tiêu hoá tiếp ? - HSTL - Giúp học sinh liên hệ thực tế về cách ăn

uống để bảo vệ dạ dày. - Học sinh đọc kết luận chung (SGK).

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5 ).

- Bài tập: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

(1) Loại thức ăn nào đợc bđ cả về hoá học và lý học ở dạ dày.

a. Prôtêin b. Gluxit c. Lipít d. khoáng. (2) Biến đổi lí học ở dạ dày gồm.

b. Sự co bóp của dạ dày d. Cả a, b, c e. Cả a và b. (3) Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:

a) Tiết các dịch vụ. b) Thấm đều dịch với thức ăn. c) Hoạt động của emfin pepsin.

- VN: + Trả lời câu hỏi SGK. + Đọc mục “em có biết”.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 25: Tiêu hoá ở ruột non I. Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w