2. Học sinh: Tìm hiểu một số loại VTM và vai trò của nó.
III. Nội dung.
1. KTBC (5’): Thân nhiệt là gì ? Cơ chế của sự điều hoà thân nhiệt ?
- Nêu các biện pháp phòng chống nóng, lạnh cụ thể ?
2. GTB (2’).3. HĐDH. 3. HĐDH.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của VTM đối với đời sống.
Hoạt động 1: (20’)
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 1 hoàn thành BT
- Cá nhân nghiên cứu B1 tìm hiểu kiến thức hoàn thành BT/107.
- 1,2 học sinh đọc kết quả bạn khác bổ sung để hoàn thiện.
chế biến thức ăn cho phù hợp
- Thảo luận nhóm tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
- Giúp học sinh tổng kết lại nội dung đã thảo luận, yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức.
- G: Lu ý với học sinh: 2 nhóm VTM.
* KL: VTM là hợp chất hỗn hợp đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enfin đảm bảo sự hoạt động sinh lý bình thờng của cơ thể.
+ Tan trong dầu mỡ + Tan trong nớc
- Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối khoáng đối với cơ thể.
Hoạt động 2: (10’) - Yêu cầu học sinh đọc bài và bảng 34.2 thực
hiện bài 2/109.
- Cá nhân nghiên cứu kỹ bài tìm hiểu kiến thức và ghi nhớ vai trò một số loại muối khoáng.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến trả lời.
- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức chốt kiến thức.
- Một số nhóm TB, nhóm khác bổ sung.
* KL: Muối khoáng là thành phần quan trọng của TB tham gia vào nhiều hệ enfin đảm bảo quá trình TĐC và năng lợng.
- Trong khẩu phần ăn cần: + phối hợp nhiều loại thức ăn. + sử dụng muối iốt hàng ngày. + chế biến thức ăn hợp lý tránh bị mất VTM.
+ Cần cho trẻ tăng cờng muối canxi.
- Học sinh đọc KL chung (sgk)
Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5’).
- VTM có vai trò gì đối với hoạt động sinh lý của cơ thể.
VN: Đọc mục “Em có biết”. Học thuộc bài và trả lời câu hỏi.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 38: tiêu chuẩn ăn uống Nguyên tắc lập khẩu phần I. Mục tiêu:
- Học sinh nêu đợc nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác nhau.
- Phân biệt đợc giá trị dinh dỡng ở các loại thực phẩm chính. - Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xđ khẩu phần.
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Nghiên cứu nhu cầu dinh dỡng ở mỗi độ tuổi khác nhau.
III. Nội dung.
1. KTBC: (5’): Vai trò của VTM và muối khoáng đối với cơ thể ?2. GTB (1 ).’ 2. GTB (1 ).’
3. HĐDH.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể. Hoạt động 1: (15 )’ - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài và đọc bảng /
120
- Cá nhân nghiên cứu bài/113 và bảng /120 tìm hiểu kiến thức. - Yêu cầu thực hiện bài 1/113 - Thảo luận nhóm TL câu hỏi (113) - G: Tóm lại các nội dung mà học sinh đã thảo
luận.
- Đại diện các nhóm Tl nhóm khác bổ sung.
- Chốt kiến thức yêu cầu học sinh ghi nhớ. * KL:
- Nhu cầu dinh dỡng ở từng ngời không giống nhau.
- Nhu cầu dinh dỡng phụ thuộc: - G: giải thích thêm ở các nớc đang phát triển
chất lợng chính sách của ngời dân còn thấp
trẻ bị suy dinh dỡng chiếm tỉ lệ cao.
+ Lứa tuổi. + Giới tính.
+ Trạng thái sinh lý. + Lao động.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài và thực hiện bài/114.
- Cá nhân nghiên cứu bài, vận dụng hiểu biết thực tế Tl câu hỏi/114. - H: Những loại thức ăn nào giàu VTM và
khoáng chất ?
- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, một số em TL, em khác bổ sung.
- Tóm lại kiến thức - Học sinh ghi nhớ kiến thức. - H: Giá trị dinh dỡng của thức ăn đợc biểu hiện
nh thế nào ?
* KL: Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở:
- Thành phần các chất. - Năng lợng chứa trong nó.
- Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ cho nhu cầu của cơ thể.
Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần.
Hoạt động 3: (10’)
- H: Khẩu phần là ?
- Yêu cầu học sinh TL câu hỏi /114. - Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- Học sinh TL.
- Thảo luận nhóm thực hiện bài 3/114.
- Một số nhóm TL, nhóm khác bổ sung.
- H: Vì sao những ngời ăn chay mà vẫn khoẻ mạnh ? (vì họ dùng sản phẩm từ TV nh đậu, vừng lạc chứa nhiều Prôtêin).
- Chốt kiến thức.
- Tự hoàn chỉnh các câu trả lời.
- H: Cần lập khẩu phần thức ăn nh thế nào cho hợp lý ?
* KL: Khẩu phần là lợng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày. - Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Căn cứ vào giá trị dinh dỡng của thức ăn.
+ Đảm bảo: đủ lợng (calo), đủ chất (L, P, G, VTM, muối khoáng)
Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5 ).’
- BT: + Thế nào là bữa ăn hợp lý, có chất lợng.
+ Cần làm gì để nâng cao chất lợng bữa ăn trong gia đình ? - VN: + Đọc mục “em có biết”.
+ Học thuộc bài.
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
khẩu phần cho trớc I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các bớc thành lập khẩu phần.
- Biết đánh giá đợc định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu. - Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.
- Rèn kỹ năng phân tích, tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Bảng phụ (2).
2. Học sinh: Nghiên cứu trớc bài ở nhà.
III. Nội dung.
1. KTBC (5’): Khẩu phần là gì ? NT lập khẩu phần ?2. GTB (2’). 2. GTB (2’).
3. HĐDH.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Phơng pháp thành lập khẩu
phần.
Hoạt động 1: (20’)
- G: Hớng dẫn các bớc tiến hành. - Cá nhân thực hiện các bớc theo hớng dẫn của giáo viên.
- Hớng dẫn nội dung bảng 37.1 + Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu.
- G: Phân tích VD thực phẩm là gạo nếp cái theo 2 bớc nh sgk.
+ Lợng cung cấp cấp A. + Lợng thải bỏ A1.
+ Lợng thực phẩm ăn đợc A2. + Tính thành phần dinh dỡng. + Năng lợng, VTM, muối khoáng.
+ Bớc 2: - Điền tên thực phẩm và Sl cung cấp A. - Xác định lợng thải bỏ A1. - Xác định lợng thực phẩm ăn A2. A2 = A - A1 B3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã ghi trong bảng.
Chú ý: Hệ số hấp thụ của cơ thể với P là 60%. Lợng VTMC thất thoát là 50%.
+ B4: Cộng số hiệu đã liệt kế, đối chiếu bảng nhu cầu dinh dỡng. Khuyến khích cho ngời VN kế
Hoạt động 2: Tập đánh giá 1 khẩu phần. Hoạt động 2 (15 ):’ - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 2 lập số
liệu.
- Cá nhân nghiên cứu kĩ bảng 2, bảng số liệu khẩu phần.
- G: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 37.2
- Tính toán số liệu điền vào ô có dấu “? ở bảng 37.2
- Đại diện nhóm, lên hoàn thành bảng, nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành vào bảng 37.3 - Từ bảng 37.2 đã hoàn thành, học sinh tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng 37.3
- Yêu cầu học sinh tự thay đổi một vài loại thức ăn tính toán lại số liệu cho phù hợp.
- Học sinh tự xác định một số thay đổi về loại thức ăn thực tế tính lại số liệu cho phù hợp.
Hoạt động 3: Nhận xét và HDVN (3’).
- Nhận xét thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
- VN: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 37.2 và 37.3 nộp báo cáo.
Ch
ơng VII: Bài Tiết
Ngày soạn:. . .
Ngày dạy: . . .
Tiết 40: bài tiết và cấu tạo Hệ bài tiết nớc tiểu