Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Bảng phụ ghi H32

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 75 - 78)

2. Học sinh: Ôn lại KN đồng hoá và dị hoá ở lớp 7.

III. Nội dung.

1. KTBC (8’): Cơ thể TĐC với MT ngoài nh thế nào ?

- TB TĐC với MT trong nh thế nào ? vật chất do MT trong cung cấp cho tế bào đợc sử dụng nh thế nào ?

2. GTB (2 ).

3. HĐDH.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hoạt động 1: (20’)

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài1 và quan sát H31.1  thực hiện bài 1/102.

- Cá nhân nghiên cứu bài và ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhóm TL 3 câu hỏi/102. + HS nắm đợc: TĐC là htg TĐ các chất còn chuyển hoá vc và nl là sự bđ vc và nl.

Nl sinh ra dùng để sinh công, tổng hợp chất mới, sinh nhiệt.

- GV hoàn chỉnh kiến thức. - Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài2, quan sát lại H31.1  trả lời câu hỏi 103.

- Học sinh tự hoàn thiện kiến thức.

- Cá nhân tự nghiên cứu bài2, hoàn thành bài tập /103 vào giấy nháp.

- Gọi đại diện một số em TB. - Một số em TB, em khác bổ sung. - Giúp HS hoàn thiện kiến thức  chốt

kiến thức cho học sinh ghi nhớ: + Sự chuyển hoá vc và nl bao gồm qt nào ?

* KL: Mọi hđs của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong TB là đồng hoá và dị hoá.

- Đồng hoá: + Tổng hợp chất. + Tích luỹ nl. - Dị hoá: + Phân giải chất.

+ gt năng lợng - G: giải thích thêm về sự tơng quan giữa

đồng hoá và dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, T.T cơ thể.

- Đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình đối lập, mâu thuẫn nhng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau

Hoạt động 2: Chuyển hoá cơ bản Hoạt động 2: (5’) - Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài /103 

trả lời câu hỏi.

- Cá nhân nghiên cứu bài, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

- H: Cơ thể ở TT nghỉ ngơi có tiêu dùng nl không ? tại sao ?

+ Vậy chuyển hoá cơ bản là gì ? ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản ?

- HS nắm đợc: Khi nghỉ ngơi nl tiêu dùng cho hđ của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. - Đại diện một số học sinh trả lời câu hỏi.

* KL: + Chuyển hoá cơ bản là nl tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. + ý nghĩa: Căn cứ vào chuyển hoá để xác định tình trạng sức khoẻ, tình trạng bệnh lý.

Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và nl.

Hoạt động 3 (5 )

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài (sgk) - Học sinh đọc bài và Tl câu hỏi - H: Có những hình thức nào điều hoà sự

chuyển hoá vật chất và nl.

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức và giải thích rõ về cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.

 nêu đợc 2 hình thức.

- Một vài học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung.

Hoạt động 4: Củng cố và HDVN (5’).

BT: Chuyển hoá là gì ? Gồm những quá trình nào ?

VN: Học thuộc bài và trả lời câu hỏi/sgk.

Ngày soạn:. . .

Ngày dạy: . . .

Tiết 36: thân nhiệt

I. Mục tiêu:

- Học sinh TB đợc k/n thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.

- Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng đợc vào đời sống các biện pháp phòng chống nóng lạnh, đề phóng cảm nóng, cảm lạnh.

- Rèn kỹ năng tổng hợp, khái quát, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w