Biến đổi hoá học

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 64 - 65)

II. Nội dung: 1 Kiểm tra bài cũ (5’): Sau quá trình tiêu hoá ở dạ dày, còn

2. Biến đổi hoá học

- Trao đổi nhóm, hoàn thiện kiến thức vào bảng trên.

- Đại diện một số nhóm lên điền vào bảng, các nhóm, các nhận xét và bổ sung (nếu cần).

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên hoàn thiên vào bảng.

- Chữa bài và giúp học sinh hoàn thiện bảng trên  yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức trong bảng.

- Tự chữa vào bài của mình (nếu sai) và ghi nhớ kiến thức.

- Yêu cầu các nhóm kiểm tra lại các dự đoán ở trên, xem nhóm mình dự đoán đúng hay sai.

- Yêu cầu học sinh thực hiện hình 2/91 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi (91)

- Nghe phần trao đổi các nhóm và bổ sung. - Các nhóm trao đổi với nhau - GV hỏi: + Nếu thức ăn không đợc biến đổi ở

ruột non thì sao ?

+ Làm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dỡng mà cơ thể hấp thụ đợc ?

- Học sinh nghe và gt bổ sung của giáo viên.

- G: Bổ sung, nhai kĩ ở miệng  dạ dày đỡ phải co bóp nhiều và thức ăn đợc nghiền nhỏ, thấm đều các dịch tiêu hoá  bđ hoá học đợc thực

hiện dễ dàng. - Học sinh đọc KL chung (SGK).

Hoạt động 3: Củng cố và HDVN (5 ).

- BT: (1) Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở ruột non là gì ? (2) Các cơ quan bộ phận nào đóng vai trò chủ yếu. (3) Kết quả hoạt động tiêu hoá ở ruột non là gì ?

- VN: + Học bài và trả lời câu hỏi. + Đọc “em có biết”. Ngày soạn:. . . Ngày dạy: . . . Tiết 30: hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân I. Mục tiêu.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w