Trò: Đọc, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi Sgk III tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 T1 (Trang 126 - 129)

III. tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút).

1. Kể tên các truyện cổ tích đã học? (4 điểm).

2. Theo em, ý kiến nào dới đây là đúng thì đánh dấu (x) (6 điểm). a. Sơn Tinh là yêu quái trên núi, Thuỷ Tinh là yêu quái dới nớc. b. Sơn Tinh là Thần Núi, Thuỷ Tinh là Thần Nớc.

c. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ riêng. d. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ chung.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trong chơng trình Ngữ văn 6 có hai truyện: Con hổ có nghĩa và Thầy

thuốc giỏi cốt ở tấm lòng đợc gọi chung là truyện trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, trong lịch sử văn học Việt

Nam, thời trung đại (thờng đợc tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX); thể loại truyện văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú và thờng mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lí trong văn chơng. Bài Con hổ có nghĩa là một ví dụ.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (5 phút) I. Đọc - tìm hiểu chú thích

Gv hớng dẫn Hs đọc - kể toàn truyện một lần (gợi không khí li kỳ, cảm động).

A. Bố cục, kết cấu

1. Đọc:

Yêu cầu Hs giải thích từ khó.

Giáo viên lu ý nhấn mạnh chú thích 1, 6.

2. Chú thích:

Khái niệm: Truyện Trung đại (Sgk - Tr. 143) Gv cung cấp khái niệm Truyện Trung đại.

Hoạt động 2 (15 phút) II. Tìm hiểu văn bản

? Truyện có kết cấu nh thế nào?

(? Theo em, truyện này có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nội dung của từng phần.

- Truyện bao gồm 2 truyện nhỏ nối kết với nhau: a. Truyện con Hổ và bà đỡ Trần ở Đông Triều. b. Truyện con Hổ thứ 2 và bác Tiểu mỗ ở Lạng Sơn.

? Cả 2 truyện cùng thể hiện chủ đề gì? Bởi vậy có

- Đền ơn đáp nghĩa. Giáo viên nhắc lại nội dung chính của mỗi truyện.

B. Tìm hiểu chi tiết của truyện

1. Những điểm giống nhau

? Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa hai truyện về cốt truyện, cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật?

- Về cốt truyện: Ngời giúp hổ thoát nạn, hổ biết ơn, đền đáp.

- Về cách kể, ngôi kể: Kể theo trình tự thời gian, ngôi thứ ba. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh phát biểu. - Nhân vật Hổ (nhân vật chính), ngời (nhân vật phụ). - Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu: Nhân hoá, đối chiếu.

2. Những điểm khác nhau

? ở truyện 1, bờ đỡ Trần giúp Hổ trong hoàn cảnh

nào? * ở truyện 1: Hổ chồng chủ động đến cõng bà

đỡ Trần đi đỡ đẻ cho Hổ cái.

? Mức độ đền ơn của vật đối với ngời ra sao? - Đền ơn một lần bằng một cục bạc trắng giúp bờ thoát khỏi nạn đói.

? ở truyện 2 bác Tiều mỗ giúp Hổ trong hoàn

cảnh nào? * ở truyện 2: Bác Tiều mỗ chủ động liều mình

cứu Hổ thoát chết do hóc xơng. ? Mức độ đền ơn của vật đối với ngời ra sao?

Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra: Tình tiết trong truyện 2 tơng đối phức tạp hơn, hấp dẫn hơn.

- Hổ đền ơn bằng thịt thú rừng.

- Khi Bác Tiều mất, Hổ đau đớn, thơng tiếc. Cứ đến dịp giỗ bác, Hổ lại mang một con thú rừng đặt ở trớc cửa nhà.

? Yếu tố nào làm cho câu chuyện thú vị? - Bằng nghệ thuật nhân hoá, tác giả xây dựng hình tợng con Hổ giống nh con ngời, mang tính ngời đáng quý. Hổ đực hết lo cho Hổ cái, vui khi Hổ con ra đời, lu luyến khi tiễn biệt ân nhân. Con Hổ bị hóc xơng đợc bác Tiều cứu -> Nhớ và đền ơn bác cả lúc bác đã mất, dụi đầu vào quan tài, chạy quanh quan tài...

1. Chuyện xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ nhất.

? Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ

thứ nhất? - Hổ gõ cửa, cõng bà đỡ vào rừng sâu.- Hổ cầu cứu bà đỡ Trần giúp hổ cái sinh đẻ. ? Trong chuyện, chi tiết nào gây em em xúc động

nhất? Vì sao? - Hổ đền ơn bà một cục bạc mời lạng rồi tiễn bà ra về.

Chi tiết cảm động nhất: "Hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nớc mắt"

-> Hổ đực thơng yêu hổ cái, lo lắng cho hổ cái khi sinh đẻ -> Tình cảm đáng ca ngợi.

2. Chuyện xảy ra giữa bác Tiều với con hổ thứ hai. ? Giữa bác Tiều và con hổ thứ hai đã xảy ra

chuyện gì? - Hổ mắc xơng ngang họng, đau đớn đợc bác tiều cứu giúp.

- Hổ đền ơn một con nai.

- Lúc bác tiều chết, hổ đến bên quan tài tỏ lòng thơng tiếc.

- Mỗi dịp giỗ bác tiều, hổ đa thịt đến cúng.

? Theo em chi tiết nào thú vị nhất? Vì sao? * Chi tiết thú vị nhất: "Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài vài vòng rồi đi".

3. Sự đền ơn của hai con hổ trong hai truyện. ? Em có suy nghĩ gì về sự đền ơn của hai con hổ

trong hai truyện? - Con hổ đền ơn bà đỡ chỉ có 1 lần.- Con hổ đền ơn bác Tiều mãi mãi (khi bác Tiều chết) -> Sâu nặng ân nghĩa.

Thảo luận:

? Tại sao ngời viết dùng con Hổ để nói chuyện cái

nghĩa của con ngời? - Vì Hổ là chúa sơn lâm vốn hung dữ, tàn bạo mà vẫn biết quý trọng đạo nghĩa: đặt đạo nghĩa lên hàng đầu huống gì là con ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Biện pháp nghệ thuật cơ bản. ? Tại sao lại dựng lên chuyện "Con hổ có nghĩa"

mà không là "Con ngời có nghĩa"? - Dựng chuyện "Con hổ có nghĩa" mà không phải là "con ngời có nghĩa" vì: + Hổ là loài vật hung dữ, chuyên ăn thịt ngời. Nhng hổ ở trong truyện lại có tình, có nghĩa. ? Qua đó nhằm đề cao điều gì? => Đề cao ân nghĩa trong đạo làm ngời.

? ý nghĩa của truyện? => Qua đó răn dạy con ngời biết sống có đạo

nghĩa, đề cao ân nghĩa trong đạo làm ngời.

Hoạt động 3 (3 phút) III. Ghi nhớ: (Sgk)

? Biện pháp nghệ thuật cơ bản trong truyện là gì? Nhằm thể hiện nội dung gì?

Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4 (2 phút) IV. Đọc thêm

4. Củng cố: (2 phút)

- Thế nào là truyện trung đại. Kể tóm tắt lại truyện.

- Truyện Con hổ có nghĩa dùng phơng thức biểu đạt nào? Thuộc loại truyện kể đời thờng hay truyện kể tởng tợng?

- Đặc điểm của truyện Trung đại thể hiện ra sao qua tác phẩm này?

5. Dặn dò: (2 phút)

- Đọc thêm.

- Làm bài tập ở trang 144.

- Kể lại một con chó có nghĩa với chủ. - Chuẩn bị bài: Mẹ hiền dạy con.

Ngày soạn: 12 / 12 / 2007 Ngày dạy: 14 / 12 / 2007

Tuần 15

Tiết 60 động từ

I. mục tiêu cần đạt

- Củng cố, nâng cao kiến thức đã học ở bậc Tiểu học về động từ. - Nắm đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng. - Biết sử dụng đúng động từ khi nói và viết.

- Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại động từ.

II. chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài. - Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 T1 (Trang 126 - 129)