Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3 Bài mới:

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 T1 (Trang 35 - 47)

III. tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới 3 Bài mới:

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Muốn hiểu bài văn tự sự trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của

nó, sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy, chủ đề là gì? Bố cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm văn học? Tiết học này giới thiệu bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho các em làm bài viết thứ nhất.

* Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (25 phút) I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

Gv cho Hs đọc bài văn mẫu Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk) 2. Nhận xét:

? ở phần thân bài, Tuệ Tĩnh đã làm những gì? - Tuệ Tĩnh làm 2 việc: từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu trớc vì bệnh ông ta nhẹ. Chữa ngay con trai ngời nông dân, vì bệnh chú bé nguy hiểm hơn.

? Qua 2 sự việc trên, thể hiện phẩm chất gì của

Tuệ Tĩnh? - Hết lòng thơng yêu, cứu giúp ngời bệnh -> ý chính (vấn đề chủ yếu) -> Chủ đề. ? ý chính mà ngời kể muốn thể hiện trong văn

bản này là gì?

- Y đức chữa bệnh cứu ngời của Tuệ Tĩnh: Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn trong xã hội -> Hết lòng thơng yêu, cứu giúp ngời bệnh.

? ý chính đó đợc thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào trong bài?

- Hai câu đầu của bài: Ngời ta cứu giúp nhau lúc

hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn nghĩa (thể

hiện qua lời nói, còn thể hiện qua việc làm). ? ý chính mà bài văn đề cập đến, ngời ta gọi là

gì?

-> Chủ đề của của văn bản ? Trong 3 tên truyện đã cho, tên nào phù hợp?

Vì sao? - Cả 3 tên truyện đều phù hợp. Đều thể hiện đợc chủ đề của bài văn. - Hai nhan đề sau đã chỉ ra chủ đề khá sát. Tấm

lòng nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm cảm của

tuệ Tĩnh, còn Y đức là đạo đức nghề y, nói tới đạo đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh.

? Thế nào là chủ đề? a. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt

phán, chế giễu).

? Về vi trí, chủ đề có thể nằm ở đâu? - Nằm ở đoạn mở đầu, đoạn giữa, đoạn kết thúc hoặc có thể toát lên trong toàn bộ nội dung bài. ? Theo em, chủ đề có liên quan đến tên (tiêu đề)

của bài văn không? - Có: Vì tiêu đề, tên gọi phải thể hiện nội dung chủ đề. ? Vậy trong các tiêu đề sau:

- Tuệ Tĩnh và 2 ngời bệnh. - Y đức Tuệ Tĩnh.

- Tuệ Tĩnh.

Có tiêu đề nào không nêu lên đợc chủ đề của

bài văn không? - Có: Nhan đề thứ t: lấy tên nhân vật chính -> Chung chung, không toát lên đợc tấm lòng của Tuệ Tĩnh.

Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk)

Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ.

b. Dàn bài văn tự sự: Thờng có 3 phần: ? Dàn bài văn tự sự thờng có mấy phần? Mỗi

phần có tên gọi là gì? + Phần đầu: Mở bài.+ Phần giữa: Thân bài. + Phần cuối: Kết bài. ? Nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn tự sự là

gì? - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.- Thân bài: Kể diễn biến của sự việc. - Kết bài: Nêu lên kết cục của sự việc.

? Trong 3 phần đó của bài văn tự sự, có thể

thiếu, bỏ qua một phần nào không? Vì sao? -> Dàn bài của bài văn tự sự không thể thiếu phần nào trong 3 phần đó vì thiếu một trong 3 phần ng- ời đọc khó theo dõi, khó thấy đợc diễn biến, kết thúc câu chuyên nh thế nào?

Hs: Trình bày.

Gv: Nhận xét, kết luận. => Trong 3 phần, phần đầu và cuối thờng ngắn gọn, phần thân bài dài hơn, chi tiết hơn. ? Vậy, dàn bài của bài văn tự sự có phải là bố

cục của nó hay không? * Ghi nhớ: (Sgk)

Gv gọi 1 hoặc 2 Hs đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 2 (14 phút) II. Luyện tập

Gv cho Hs đọc to bài văn có nhan đề Phần th-

ởng (Sgk 45, 46).

Bài tập 1: ? Xác định chủ đề của truyện? Chủ đề nằm ở

phần nào? Vì sao em biết? a. Chủ đề: - Ca ngợi trí thông minh và lòng trung thành đối với vua của ngời nông dân.

- Tố cáo, chế giễu thói tham lam của tên cận thần Gv: Cho Hs thảo luận nhóm, sau đó gọi đại diện

lên trình bày.

Gv: Nhận xét, ghi điểm.

* Nhan đề: Phần thởng có 2 nghĩa: Một nghĩa thực và một nghĩa chế giễu, mỉa mai. Đối với ngời nông dân, thởng là khen thởng, đối với cận thần, thởng là phạt.

Hs: Thảo luận, trình bày.

Gv: Nhận xét, ghi điểm. - Chủ đề: Toát lên từ toàn bộ nội dung của truyện. Thể hiện tập trung ở sự việc: ngời nông dân xin đ- ợc thởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thởng đó (không thể hiện ở câu cụ thể nào).

b. 3 phần của truyện: Mở bài: Câu đầu

Thân bài: Các câu tiếp theo. Kết bài: Câu cuối.

Gv: Nhận xét, bổ sung. giống nhau về bố cục có 3 phần. Kết bài cả hai bài đều hay.

- Khác nhau:

+ Mở bài bài Tuệ Tĩnh nói rõ ràng chủ đề.

+ Mở bài Phần thởng chỉ giới thiệu tình huống, toát lên từ toàn bộ nội dung truyện.

Kết bài bài Tuệ Tĩnh có sức gợi bài hết rồi mà thầy thuốc lại bắt đầu một cuộc đời chữa bệnh mới. Kết bài Phần thởng là viên quan bị đuổi ra, còn ngời nông dân đợc thởng.

Sự việc ở hai truyện có kịch tính, gây bất ngờ. Truyện Tuệ Tĩnh bất ngờ ở đầu. Truyện Phần th-

ởng bất ngờ ở cuối truyện.

Hs: Thảo luận, trình bày.

Gv: Nhận xét, bổ sung. d. Câu chuyện thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần th-ởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của tên quan và của ngời đọc, nhng nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh của ngời nông dân.

4. Củng cố: (2 phút)

- Chủ đề trong văn tự sự là gì?

- Bài văn tự sự thờng có mấy phần?- Nhiệm vụ của từng phần?. - Mối quan hệ giữa sự việc, chủ đề, nhan đề của bài băn tự sự. - Hệ thống bài học.

- Chốt lại nội dung ghi nhớ.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm bài tập 2 (Sgk - Trang 46) và bài tập 3, 4 (SBT - Trang 21). - Chuẩn bị bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 4

Tiết 15 tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm vững các kỹ năng tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự. - Các bớc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.

- Luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý trên một đề văn cụ thể.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Chuẩn bị bảng phụ ghi các đề. - Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Chủ đề của bài văn tự sự là gì?

- Bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: (1 phút) Tiết trớc các em đã học chủ đề và dàn ý bài văn văn tự sự. Muốn

cho bài viết của mình đi đúng hớng, không đi lệch đề thì chúng ta phải làm gì? Để trả lời cho câu hỏi ấy, tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.

* Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (20 phút) I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

Gv dùng bảng phụ để ghi 6 đề văn (Sgk) treo

lên bảng cho Hs quan sát, đọc 6 đề đó. 1. Đề văn tự sự.

? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Đề 1: có 3 yêu cầu: Kể chuyện; Câu chuyện em thích; Bằng lời văn của em.

? Những từ nào trong đề cho em biết điều đó? - Từ kể. ? Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể, vậy nó có

phải là đề văn tự sự không? Vì sao?

-> Các đề 3, 4, 5, 6 cũng là đề văn tự sự vì yêu cầu có việc, có chuyện...

? Từ trọng tâm của mỗi đề trên là từ nào? Gạch

chân và cho biết yêu cầu làm nổi bật điều gì? * Từ trọng tâm:(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em .

(2) Kể chuyện về ngời bạn tốt . (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu - Ngày sinh nhật của em. - Quê em đổi mới. - Em đã lớn rồi. ? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể ngời,

kể việc, đề nào nghiêng về tờng thuật? - Kể việc: 1- Kể ngời: 2

- Tờng thuật: 3, 4, 5, 6. ? Muốn làm đợc một bài văn tự sự yêu cầu đầu

tiên là gì? * Muốn làm đợc bài văn, yêu cầu trớc hết: tìm hiểu đề bằng cách đọc hiểu đề. 2. Cách làm bài văn tự sự.

Tổ chức cho Hs tìm hiểu đề 1 ở Sgk. Đề ra: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

? Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải

thực hiện? - Kể câu chuyện em thích: Em đợc tự do lựa chọn, không bắt buộc theo ý của ngời khác. - Bằng lời văn của em: Không đợc sao chép một văn bản có sẵn mà phải tự nghĩ ra (ngôn ngữ của mình).

? Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ

điều gì? Để làm gì? => Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài. ? Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề,

cụ thể là xác định những gì? b. Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chuyện.

? Em thích nhất truyện nào? + Chọn chuyện nào? (Thánh Gióng). (Có thể bỏ qua đoạn bà em mang thai và chuyện

tre đằng ngà, làng Cháy). + Thể hiện chủ đề gì? (Chủ đề: Ca ngợi công lao ngời anh hùng Làng Gióng). c. Lập dàn ý:

? Truyện Thánh Gióng có chủ đề nh vậy nên khi kể chúng ta nên bắt đầu kể từ đâu?

- Bắt đầu từ việc giặc Ân sang xâm lợc, đứa bé nghe sứ giả rao tìm ngời tài giỏi đánh giặc, bảo mẹ gọi sứ giả vào.

? Kết thúc ở đâu? - Kết thúc: Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng

Thiên Vơng và lập đền thờ ngay ở quê nhà.

? Mở bài nên giới thiệu điều gì? - Mở bài: "Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh đợc một đứa con trai đã lên ba mà vẫn không biết đi, biết nói, cời. Một hôm sứ giả của vua..."

? Vì sao phải giới thiệu nhân vật? - Vì không giới thiệu nhân vật thì truyện sẽ không có nhân vật và không kể đợc.

? Nêu những sự việc tiếp theo của truyện Thánh

Gióng? (Diễn biến).

- Thân bài:

+ Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, roi sắt. + Ăn khoẻ, lớn nhanh nh thổi.

+ Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đợc đem đến Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt ra trận.

+ Thánh Gióng xông trận, giết giặc. + Roi gãy thì lấy tre làm vũ khí.

+ Thắng giặc, Thánh Gióng lên núi cỡi lại áo giáp sắt, cỡi ngựa bay về trời.

? Kết bài nh thế nào? - Kết bài: Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ngay ở quê nhà.

? Lập dàn ý là làm những việc gì? Nhằm mục

đích gì? => Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đ- ợc ý định của ngời viết.

d. Viết thành văn theo bố cục. ? Thao tác cuối cùng khi làm một bài văn tự sự

là gì? - 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

Gv: Hớng dẫn Hs viết phần mở bài.

? Khi làm một bài văn tự sự bao gồm những thao tác nào? Nêu nhiệm vụ cụ thể của từng thao tác?

Mở bài: Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà Thánh Gióng vẫn không biết nói, biết cời, biết đi. Một hôm,...

Gọi 1 Hs đọc to mục ghi nhớ (Sgk). 3. Ghi nhớ: (Sgk). Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ.

Hoạt động 2 (14 phút) II. Luyện tập

đề tập làm văn trên.

4. Củng cố: (2 phút)

- Nhắc lại nhiệm vụ cụ thể của 4 thao tác khi làm một văn bản tự sự. - Hệ thống kiến thức.

- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.

5. Dặn dò: (2 phút)

- Học thuộc phần ghi nhớ. - Viết phần thân bài.

- Tập lập dàn ý đối với những truyện cổ dân gian đã học. - Chuẩn bị luyện tập: Làm bài tập. Làm trớc các bài tập 1, 2 (Sgk).

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../...

Tuần 4

Tiết 16 tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

(Tiếp theo)

I. mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức về tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự trên một đề cụ thể. - Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và làm bài văn tự sự, chuẩn bị tốt cho bài viết số 1.

+ Viết đợc một bài văn kể chuyện có nội dung, nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả.

+ Bài viết có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

+ Rèn cho Hs khả năng diễn đạt câu chuyện bằng lời văn của mình.

II. chuẩn bị :

- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Ra đề, đáp án, gợi ý cho học sinh. - Học sinh: Học bài. Suy nghĩ câu chuyện em yêu thích để kể.

III. tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 1. ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Trực tiếp. * Triển khai bài:

Hoạt động của Gv - Hs Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 (30 phút) I. Luyện tập

1. Lập dàn ý: Gv hớng dẫn Hs làm dàn ý của đề 1 (Sgk).

Hs: Viết vào giấy. Viết phần dàn ý.

Gv: Nhận xét cách viết. Kết luận.

Gv: Hớng dẫn Hs viết phần mở bài. 2. Viết phần mở bài. Hs: Trao đổi, viết phần mở bài.

Gọi Hs đọc phần mở bài. Hs: Nhận xét.

Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận. Gv: Củng cố kiến thức về văn tự sự.

Hoạt động 2 (10 phút) II. Hớng dẫn viết bài tập làm văn số 1 ở nhà

Gv: Ghi đề lên bảng.

Hs: Chép đề vào vở. Đề: Kể lại một chuyện em em yêu bằng lời văn của mình. Gv: Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,

* Yêu cầu:

- Viết ngắn gọn, súc tích, có chọn lọc. (Không quá 400 từ). - Kể đúng nội dung câu chuyện.

- Tuỳ học sinh có thể chọn câu chuyện nào thích hợp. * Đánh giá: - Đúng: 5 điểm. - Hay: 3 điểm. - Sạch sẽ, rõ ràng: 1 điểm. 4. Củng cố: (2 phút) - Hệ thống kiến thức về văn tự sự. 5. Dặn dò: (2 phút)

- Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà. - Viết bài ở nhà, tiết sau nộp.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy:.../.../... Tuần 5 Tiết 17 sọ dừa (Truyện cổ tích) I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu sơ lợc khái niệm truyện cổ tích.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN 6 T1 (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w