CHU TRÌNH DEMING

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chất lượng (Trang 61 - 64)

Nhiệm vụ trọng tđm của TQM lă chuyển dịch toăn bộ hình thâi kiểm tra, từ hình thâi kiểm tra sau sản xuất sang việc kế hoạch hóa một câch toăn diện vă phđn tích trước khi sản xuất để ngăn ngừa kịp thời những bất hợp lý của mẫu thiết kế, của câc nhiệm vụ cụ thể trong câc công đoạn công nghệ nhằm loại trừ câc nguyín nhđn tạo ra phế phẩm, khuyết tật có thể nảy sinh trong chu kỳ sống của sản phẩm.

Sai hỏng bín ngoăi Sai hỏng bín trong

1 2 Dịch chuyển lưới lọc (KCS tốt hơn) Hình 4.1 -KCS

Bình thường khi tiến hănh kiểm tra chất lượng sản phẩm thì thực chất chúng ta đang lăm công việc phđn loại sản phẩm hư hỏng thănh 2 nhóm bín trong vă bín ngoăi, tức lă nhóm sản phẩm hư hỏng sẽ được giữ lại để tâi chế hay hủy bỏ trong nhă mây vă nhóm sản phẩm hư hỏng lọt văo khđu tiíu thụ tiếp theo. Khi hoạt động kiểm tra chất lượng căng tốt nghĩa lă nhóm sản phẩm hư hỏng bín ngoăi căng giảm vă nhóm sản phẩm bín trong tăng lín tương ứng, tổng số sản phẩm hư hỏng không đổi.

Sai hỏng Không có sai hỏng Ssa Phòng ngừa Hình 4.2 -TQM

Xuất phât từ nhiệm vụ trọng tđm đó, toăn bộ quâ trình quản lý trong QCS được thể hiện bằng vòng tròn chất lượng Deming (chu trình Deming) PCDA.

Chất lượng Hiệu quả P D A C

Thời gian, chi phí Hình 4..3 - CHU TRÌNH QUẢN LÝ DEMING (PDCA)

- P(PLAN) lập kế hoạch, định lịch vă phương phâp đạt mục tiíu. - D(DO) đưa kế hoạch văo thực hiện.

- C(CHECK) dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện.

- A (ACTION) thông qua kết quả thu được để đề ra những tâc động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình với những thông tin mới.

Với hình ảnh một đường tròn lăn trín mặt phẳng nghiíng (theo chiều kim đồng hồ), chu trình PDCA cho thấy thực chất của quâ trình quản lý lă sự cải tiến liín tục vă không bao giờ ngừng. TQM lă quâ trình tâc nghiệp thường xuyín, có kế hoạch, có định hướng, ở mọi cấp, tới câc yếu tố nđng cao dần vă hoăn thiện chất lượng sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu của câc loại thị trường khâc nhau.

Chi tiết câc nhiệm vụ của PDCA như sau:

™ P (plan) - lập kế hoạch, định lịch vă phương phâp đạt mục tiíu. Xđy dựng chương trình TQM, kế hoạch hóa nđng cao chất lượng sản phẩm. Xâc định một chính sâch hợp lý trín cơ sở những nhu cầu vă khả năng của xê hội đối với câc ngănh sản xuất, câc nhóm sản phẩm hoặc từng loại sản phẩm riíng biệt.

™ D (do) - đưa kế hoạch văo thực hiện: Triển khai thiết kế sản phẩm vă câc phương ân sản xuất thử, hiệu chỉnh sản xuất hăng loạt những sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu.

™ C (check) dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện. Tổ chức hệ thống phòng ngừa vă kiểm tra chất lượng từ những khđu đơn giản nhất, đến khđu cuối cùng của sản xuất, có mạng lưới vă biện phâp theo dõi chất lượng sản phẩm trong quâ trình sử dụng. Tìm cho được những nguyín nhđn đưa đến phế phẩm, khuyết tật chất lượng thấp vă điều chỉnh kịp thời trong từng thời khắc để tiến tới sản xuất không phế phẩm hoặc giảm thiểu tỷ lệ sai hỏng. Theo dõi chất lượng vă bảo dưỡng hăng hóa trong lưu thông, trong sử dụng, bảo hănh, sửa chữa những sai sót đảm bảo quyền lợi của người tiíu dùng, giữ uy tín của sản xuất đối với thị trường

™A (action) thông qua kết quả thu được để đề ra những tâc động điều chỉnh thích hợp. Điều tra vă dự đoân những nhu cầu phât sinh của thị trường, trưng cầu ý kiến của khâch hăng, nắm bắt đúng lúc nhu cầu của thị trường, đề ra những phương ân thiết kế sản phẩm mới.

Vòng PDCA lúc đầu được đưa ra như lă câc bước công việc nhằm duy trì chất lượng hiện có. Nhưng do hiệu quả mă nó mang lại, ngăy nay nó được sử dụng như một công cụ nhằm cải tiến không ngừng vă nđng cao chất lượng. Ishikawa, một chuyín gia quản lý chất lượng hăng đầu của Nhật Bản, sau nhiều năm nghiín cứu ứng dụng chu trình Deming trong nhiều ngănh công nghiệp khâc nhau đê phât biểu: "Về cơ bản, câc phương phâp quản lý chất lượng ở mọi nơi đều giống nhau, có những nguyín lý như nhau vă có thể âp dụng ở câc ngănh công nghiệp khâc nhau. Câc hệ thống chất lượng không những đều nằm trong tầm với của mọi người mă còn có thể âp dụng trong câc môi trường kỹ thuật thấp".

Tùy hoăn cảnh mă vận dụng chu trình PDCA cho hợp lý. Ishikawa đê phât triển chu trình thanøh 6 khu vực với 6 tổ hợp biện phâp tương ứng đê được kiểm nghiệm trong thực tế.

Điều chỉnh Lập kế hoạch A P

C D Kiểm tra Thựchiện

Thực hiện câc tâc động quản lý thích hợp Xâc định mục tiíu vă nhiệm vụ Xâc định câc câch đạt mục tiíu Huấn luyện vă đăo tạo

cân bộ Thực hiện công việc Kiểm ra câc kết quả thực hiện công việc LÊNH ĐẠO

Hình 4.4 - CHU TRÌNH DEMING CẢI TIẾN CỦA ISHIKAWA

Vai trò của lênh đạo được đặt ở vị trí trung tđm để nói lín tầm quan trọng của lênh đạo trong việc thực hiện chu trình năy. Không có sự tham gia của lênh đạo, quâ trình cải tiến khó có thể thănh công. Deming chủ trương quâ trình cải tiến đi từ trín xuống thay vì dưới lín. Lênh đạo chính lă động lực để đẩy chu trình đi lín.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chất lượng (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)