CÂC ĐẶC ĐIỂM CỦA TQM:

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chất lượng (Trang 54 - 57)

1. Lăm đúng ngay từ đầu.

Đặc điểm lớn nhất của TQM lă đổi mới nhận thức trong quản lý sản xuất kinh doanh. Ý tưởng chiến lược của TQM lă "không sai lỗi" ( ZD -Zero Defect). Để thực hiện được ý tưởng năy cần coi trọng công tâc phòng ngừa khuyết tật, sai sót xảy ra hơn lă sửa chữa chúng. Lập kế hoạch chậm để thực hiện nhanh, đừng lập kế hoạch nhanh để thực hiện chậm, không chấp nhận triết lý "cứ lăm, sai đđu sửa đó".

Để thực hiện chiến lược ZD cần tuđn thủ nghiím ngặt phương chđm quản lý PPM: Planning (lập kế hoạch), Preventing (tìm ra câc biện phâp phòng ngừa), vă Monitoring ( kiểm tra giâm sât chặt chẽ).

2. Chất lượng lă trước hết, không phải lợi nhuận lă tức thời:

Điều năy phản ânh niềm tin văo chất lượng vă lợi ích của chất lượng. Chất lượng lă con đường an toăn nhất để tăng cường tính cạnh tranh toăn diện của doanh nghiệp. Công ty năo định hướng văo chất lượng sẽ có lợi nhuận cao. Công ty năo hướng văo việc thu lợi nhuận tức thời sẽ dần dần bị đăo thải.

Một doanh nghiệp chỉ có thể phât đạt khi sản phẩm vă dịch vụ của doanh nghiệp đó lăm hăi lòng khâch hăng.

Tăng chất lượng kết cấu đòi hỏi tạm thời tăng chi phí. Nhưng thay văo đó công ty sẽ có thể đương đầu với cạnh tranh vă tồn tại lđu dăi.

Mặt khâc tăng chất lượng sẽ lăm giảm chi phí ẩn của sản xuất:

- Số khuyết tật giảm, tỷ lệ phế phẩm được chấp nhận tăng.

- Tỷ lệ phế phẩm giảm.

- Chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng giảm.

- Giảm chi phí kiểm tra.

Suy cho cùng chi phí bỏ ra nhỏ hơn so với việc giảm chi phí ẩn. Câi lợi mă doanh nghiệp thu được còn lă uy tín của doanh nghiệp tăng lín.

Để thực hiện phương chđm chất lượng lă trước hết thì người lênh đạo có vai trò rất quan trọng. Để đânh giâ nguời lênh đạo cần xĩt tới cương vị người đó phụ trâch: cương vị căng cao đòi hỏi thời gian đânh giâ căng dăi.

3. Con người, yếu tố cơ bản số 1 trong TQM:

Nói đến chất lượng, người ta thườøng có xu hướng nghĩ trước hết đến chất lượng sản phẩm. Nhưng chính chất lượng con nguời mới lă mối quan tđm hăng đầu của TQM, điều cơ bản của TQM lă lăm cho chất lượng gắn với con người. Một doanh nghiệp có khả năng xđy dựng chất lượng cho công nhđn thì coi như đê đi đưọc nửa đoạn đường để lăm ra hăng hóa có chất lượng.

Lăm cho con người có chất lượng nghĩa lă giúp cho họ có nhận thức đúng đắn về công việc. Sau đó họ phải được đăo tạo, huấn luyện để có khả năng giải quyết những vấn đề họ đê nhận ra, hoăn thănh nhiệm vụ mă không cần thúc giục, ra lệnh.

4. Quản trị ngược dòng:

Do TQM chú trọng tới câc dữ kiện vă quâ trình nhiều hơn lă tới kết quả nín TQM khuyến khích đi ngược trở lại câc công đoạn đê qua trong quâ trình để tìm ra nguyín nhđn quả câc vấn đề. Người ta yíu cầu những người lăm công tâc giải quyết câc vấn đề đặt ra cđu hỏi tại sao không chỉ một lần mă lă

5 lần. Đặt cđu hỏi nhiều lần sẽ đăo ra nguyín nhđn của vấn đề mă 1 trong câc nguyín nhđn đó lă nguyín nhđn chính.

VD: Ông Taichi Ohno, nguyín phó chủ tịch Công ty ôtô Toyota đê có lần đưa ra thí dụ sau để hướng dẫn câch tìm ra nguyín nhđn thực sự đưa đến tình trạng mây ngừng chạy.

Cđu hỏi 1: Tại sao mây ngừng? Trả lời 1: Vì cầu chì nổ do quâ tải. Cđu hỏi 2: Tại sao có sự quâ tải đó? Trả lời 2: Vì vòng bi không đủ nhớt. Cđu hỏi 3: Tại sao không đủ nhớt?

Trả lời 3: Vì mây bơm nhớt không hoạt động tốt. Cđu hỏi 4: Tại sao mây bơm nhớt không hoạt động tốt? Trả lời 4 : Vì trục bơm hỏng.

Cđu hỏi 5: Tại sao nó hỏng?

Trả lời 5: Vì cặn dầu đọng lại nhiều.

Bằng câch lặp đi lặp lại cđu hỏi 5 như vậy, người ta có thể nhận ra nguyín nhđn thực sự vă giải phâp lă gắn một câi lọc văo mây bơm dầu nhớt. Không lặp lại thì người ta sẽ giải quyết vấn đề bằng một biện phâp tức thì lă thay cầu chì.

5. Tiến trình tiếp theo chính lă khâch hăng:

Cần nhận thức đầy đủ rằng “ Giai đoạn sản xuất kế tiếp chính lă khâch

hăng”. Quan niệm năy khiến câc kỹ sư vă công nhđn ở phđn xưởng ý thức

được rằng khâch hăng không chỉ lă người mua sản phẩm ngoăi thị trường mă còn lă những người lăm việc ở trong câc giai đoạn kế tiếp, tiếp tục công việc của họ. Từ đó có sự cam kết không bao giờ chuyển những chi tiết kĩm phẩm chất tới những người lăm việc ở giai đoạn sau vă thẳng thắn nhận vấn đề thuộc phđn xưởng của họ vă lăm hết sức giải quyết câc vấn đề đó. Đảm bảo chất lượng cho từng khâch hăng ở mỗi giai đoạn sẽ đảm bảo chất lượng thănh phẩm.

Bảng 3.4 -SO SÂNH TQM VỚI KCS

TQM KCS

MỤC ĐÍCH –CHỨC NĂNG

1. Quan tđm đến tâc nhđn ảnh hưởng tới

chất lượng thiết kế,sản xuất đến tiíu dùng.

2. Tâc động lín con người bằng giâo

dục.

3. Không chấp nhận có phế phẩm.

1. Chỉ quan tđm đến sản phẩm.

2. Phđn hạng chất lượng sản phẩm.

3. Chấp nhận phế phẩm.

4. Băi toân chủ yếu lă ZD. 4. Kiểm tra sau sản xuất

CƠ SỞ

1. Câc qui luật của hiện tượng .

2. Sử dụng hệ thống kinh tế, âp dụng QC từ công việc nhỏ đối với mọi người.

1. Hoăn thiện tiíu chuẩn. Coi tiíu chuẩn

hóa lă đòn bẩy.

2. Tiíu chuẩn hóa thao tâc. Tiíu chuẩn lă

phâp lệnh

VỊ TRÍ TRONG DĐY CHUYỀN SẢN XUẤT

1.Nhập thđn văo dđy chuyền sản xuất. 2.100% chi tiết/sản phẩm được kiểm tra.

1. Nằm ngoăi dđy chuyền sản xuất.

2. Kiểm tra sản phẩm cuối cùng.

NHĐN LỰC

1. Toăn bộ thănh viín tham gia. Trâch

nhiệm chính lă lênh đạo.

2. Tổ chức câc nhóm chất lượng.

1. Chuyín gia KCS thực thi vă chịu trâch

nhiệm về chất lượng.

2. Câc đơn vị có nhđn viín KCS.

KẾT QUẢ

1. Nđng cao chất lượng, hạ giâ thănh,

tăng khả năng cạnh tranh.

2. Lợi nhuận tăng, tạo kỳ vọng cải tiến

1. Lêng phí người vă nguyín vật liệu, khả

năng cạnh tranh kĩm.

2. Không tính được nguyín nhđn sai phạm.

Một phần của tài liệu giáo trình quản trị chất lượng (Trang 54 - 57)