Hoạt động của chỉ từ trong câu

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 112 - 116)

- Chỉ từ : ấy, kia, nọ...

- Làm nhiệm vụ phụ ngữ sau của danh từ, cùng với danh từ và phụ ngữ trớc lập thành 1 cụm danh từ : viên quan ấy, một cánh đồng

làng kia, hai cha con nhà nọ

- Các chỉ từ trong câu : a) Đó là chủ ngữ

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn luyện tập

Gv lần lợt chiếu các bài tập , HS làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, GV kết luận .

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà Bài tập 4, 5, 6 : học sinh làm ở nhà Chuẩn bị bài tiếp theo

* Ghi nhớ : sách giáo khoa

III. Luyện tập

Bài tập 1 :

a) Hai thứ bánh ấy :

+ Định vị sự vật trong không gian + Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ b) Đây, đấy

+ Định vị sự vật trong không gian + Làm chủ ngữ

c) Nay :

+ Định vị sự vật trong không gian + Làm trạng ngữ

d) Đó :

- Định vị sự vật trong không gian - Làm trạng ngữ

Bài tập 2 :

a) Đến chân núi sóc = đến đấy b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy Cần viết nh vậy để khỏi lặp từ

Bài 3 : Không thay đợc, điều này cho thấy chỉ từ có vai trò rất quan trọng. Chúng có thể chỉ ra những sự vật, những thời điểm khó gọi thành tên, giúp ngời nghe, ngời đọc định vị đợc các sự vật, thời điểm ấy trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian vô tận.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

---

Ngày 3-12-2007 Tiết 58 :Tập làm văn :

Luyện tập

Kể chuyện tởng tợng

A. Mục tiêu cần đạt

1. Học sinh nắm vững hơn các đặc điểm của kể chuyện sáng tạo bằng tởng tợng qua việc luyện tập xây dựng 1 dàn bài chi tiết

2. Luyện các kỹ năng : Tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày thành một dàn bài hoàn chỉnh 3. Phơng pháp

- Học sinh nhận đề, chuẩn bị dàn bài chi tiết ở nhà

- Trên lớp giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn bài tơng đối đầy đủ hơn B. Chuẩn bị: Bảng phụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thiết kế bài dạy học

Hoạt động 1 :

Giao đề bài luyện tập

Học sinh đọc lại đề luyện tập:

Kể chuyện mời năm sau em trở lại thăm ngôi trờng hiện nay em đang học.

HS xác định đợc: * Yêu cầu cần đạt

a) Kiểu bài : kể chuyện tởng tợng b) Nội dung chủ yếu :

- Chuyến về thăm lại trờng cũ sau 10 năm

- Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy c) Lu ý :

Chuyện kể về thời tơng lai nhng không đợc tởng tợng viển vông, lung tung mà cần căn cứ vào sự thật hiện tại.

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn học sinh xây dựng dàn bài chi tiết, HS làm bài tập theo nhóm: xây dựng dàn bài chi vào bảng phụ( 10phút ), Lớp nhận xét , GV sửa chữa và bổ xung

a) Mở bài :

- Mời năm nữa là năm nào ? Năm ấy em bao nhiêu tuổi ? Em vẫn đang đi học hay đã đi làm ?

- Em về thăm trờng cũ vào dịp nào ? (Hội trờng) b) Thân bài :

- Tâm trạng trớc khi về thăm : bồn chồn, sốt ruột, lo lắng

- Cảnh trờng, lớp sau 10 năm xa cách có gì đổi thay, thêm, bớt ? Cảnh các khu nhà, v- ờn hoa,...

- Gặp gỡ với các thầy cô giáo cũ, mới nh thế nào ? Thầy dạy bộ môn, thầy chủ nhiệm, thầy cô hiệu trởng, bác bảo vệ...

- Gặp gỡ bạn cũ, những kỷ niệm bạn bè vụt nhớ lại, những lời hỏi thăm cuộc sống hiện nay...

c) Kết bài :

- Phút chia tay lu luyến...

- ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng ấy ?

* Cho học sinh viết thành văn từng phần, sau đó tự đọc lại và tự sửa lại

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn làm bài tập ở nhà

Đề bài : Trong giấc mơ đêm qua, em đã gặp công chúa Quỳnh Nga – vợ chàng Thạch Sanh anh hùng : Em hãy kể lại chuyện đó trong bức th gửi 1 ngời bạn thân đang ở xa.

Ngày 06 tháng 12 năm 2007

Tiết 59 :

(Truyện trung đại)

A. Mục tiêu cần đạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện : Đề cao cái nghĩa qua câu chuyện hai con hổ nhớ ơn, đền ơn con ngời

2. Cách kể giản dị, vừa mang tính chất truyền kỳ, vừa pha tính chất ngụ ngôn rút ra bài học đạo đức, lẽ sống 1 cách trực tiếp

- Kết cấu gồm 2 truyện nhỏ nối tiếp nhau thể hiện 1 chủ đề

3. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm : Động từ và cụm đồng từ, với phần tập làm văn ở kỹ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo.

4. Tiếp tục rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo.

B .Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan C. Thiết kế bài dạy học :

* Kiểm tra bài cũ * Bài mới

Hoạt động của học sinh Dới sự hớng dẫn của giáo viên

Nội dung bài học

Kết quả các hoạt động của học sinh Hoạt động 1 :

Tìm hiểu chung

Giáo viên thuyết giảng cho học sinh hiểu thế nào là truyện trung đại, đặc điểm của truyện trung đại

Giới thiệu vài nét về tác giả Vũ Trinh

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn đọc, kể, giải thích từ khó, tìm hiểu bố cục văn bản

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc, kể toàn truyện 1 lần.

? Truyện có kết cấu nh thế nào ?

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện

Học sinh kể tóm tắt nội dung 2 truyện

? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau

I. Tìm hiểu chung

1. Khái niệmvề Truyện trung đạ i

Truyện trung đại là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn, vừa, dài đợc sáng tác trong thời kỳ xã hội phong kiến (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX) bằng chữ Hán, Nôm. 2. Đặc điểm :

+ Kể về việc, ngời

+ Mang tính giáo huấn đạo đức

+ Cốt truyện đơn giản, kể theo trật tự thời gian

+ Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ hoạt động, ... còn đơn giản.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 112 - 116)