Nghĩa của từ là gì?

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 28 - 32)

1. Ví dụ 1

- Gồm 2 phần :

+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giải nghĩa.

+ Phần bên phải là nội dung giải thích nghĩa của từ.

 Câu a có thể dùng cả 2 từ

 Câu b chỉ dùng đợc từ thói quen.

- Có thể nói : Bạn Nam có thói quen ăn

quà.

- Không thể nói : Bạn Nam có tập quán ăn

quà.

Vậy lí do là :

- Từ tập quán có ý nghĩa rộng, thờng gắn với chủ đề là số đông.

- Từ thói quen có ý nghĩa hẹp, thờng gắn với chủ đề là một cá nhân. Từ tập quán đợc giải thích bằng cách diễn tả khái niệm mà từ biểu thị.

2. Kết luận. * Ví dụ :

- 2 bộ phận : từ và nghĩa của từ.

- Bộ phận nêu lên nghĩa của từ là bộ phận đằng sau dấu ‘:’ Đó chính là nghĩa của từ ; Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ, là cái có từ lâu đời  ta phải tìm hiểu để dùng cho đúng.

b. Bài học 1:

Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.

VD: Cây:

- Hình thức : Là từ đơn, chỉ có một tiếng - Nội dung : chỉ một loài thực vật

VD: Bâng khuâng

- Hình thức : là từ láy, gồm 2 tiếng

- Nội dung : chỉ 1 trạng thái tình cảm không rõ rệt của con ngời.

* VD:Thuyền

- Hình thức : là từ đơn, gồm 1 tiếng

nh thế nào ?

Học sinh chú giải từ lẫm liệt

? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng

dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho

nhau đợc không ? Tại sao ?

? 3 từ có thể thay thế cho nhau đợc, gọi là 3 từ gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ý nghĩa nh thế nào ?

? Cách giải nghĩa từ nao núng ?

Giáo viên : Nh vậy ta đã có 2 cách giải nghĩa từ :Giải thích = khái niệmvà giải thích = cách dùng từ đồng nghĩa. Vậy còn cách nào ?

? Các em hãy tìm những từ trái nghĩa với từ : Cao thợng, sáng sủa, nhẵn

nhụi.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cách giải

nghĩa từ

? Các từ trên đã đợc giải thích ý nghĩa nh thế nào ?

? Có mấy cách giải nghĩa của từ ? Là những cách nào ?

Học sinh đọc ghi nhớ II. L

u ý : Để hiểu sâu sắc ý nghĩa của từ, có thể đa ra cùng lúc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa.

Hoạt động 3 :

H

ớng dẫn luyện tập

Học sinh làm bài tập theo nhóm

ờng thuỷ *VD: Đánh

- Hình thức : từ đơn, gồm 1 tiếng

- Nội dung : Hoạt động của chủ thể tác động lên một đối tợng nào đó.

 Giải thích bằng cách đặc tả khái niệm mà từ biểu thị.

Ví dụ :

a. T thế lẫm liệt của ngời anh hùng b. T thế hùng dũng của ngời anh hùng. c. T thế oai nghiêm của ngời anh hùng.

 có thể thay thế cho nhau đợc vì chúng không làm cho nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi

 3 từ đồng nghĩa.

 Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.

 Giống từ lẫm liệt.

- Đại diện 4 tổ lên bảng tìm

- Cao thợng : nhỏ nhen, ti tiện, hèn hạ, lèm nhèm,...

- Sáng sủa : tối tăm, hắc ám, âm u, u ám... - Nhẵn nhụi : sù sì, nham nhở, mấp mô, ...

 Giải thích bằng từ trái nghĩa.

II. Các cách giải nghĩa từ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

Ví dụ :

Từ : Trung thực :

- Đồng nghĩa : Thật thà, thẳng thắn,... - Trái nghĩa : Dối trá, lơn lẹo, ...

III. Luyện tập

Bài tập 1

a. Chú thích 1 : Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt.

b. Chú thích 2 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

c. Chú thích 3 : Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc

d. Chú thích 4 : Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu Bài tập 2. Bài 3 : Bài 4 : Hs làm theo nhóm e. Chú thích 5 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa. g. Chú thích 6 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

h. Chú thích 7 : Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.

i. Chú thích 8 : Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị. g. Chú thích 9 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa. Bài tập 2 : a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành. Bài tập 3 : Điền từ a. Trung bình b. Trung gian. c. Trung niên. Bài tập 4 : Giải thích từ

* Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy n- ớc ăn uống.

 Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.

 Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Hèn nhát : Trái với dũng cảm  Dùng từ trái nghĩa để giải thích.

Hoạt động IV Hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 5 : Giải nghĩa từ mất ;

? Hãy giải nghĩa từ ‘mất’ theo nghĩa đen ?

Mất : trái nghĩa với còn.

? Học sinh thảo luận cuộc hội thoại, để đi đến kết luận. Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã đợc cô chiêu hồn nhiên chấp nhận. Nh vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩalà vẫn còn. Kết luận :

- So với cách giải nghĩa ở bớc 1 là sai

- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Ngày 15 - 9 -2006 Tiết 11, 12: Tập làm văn

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nắm vững.

- Thế nào là sự việc ? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.

2. Tích hợp với phần văn ở văn bản ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ với phần tiếng việt ở khái niệm : Nghĩa của từ .

3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.

B.Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan C.Thiết kế bài dạy học.

* Giới thiệu bài : Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình ?

* Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động 1.

Hớng dẫn học sinh nắm đặc điểm của sự việc và nhân vật.

GV treo bảng phụ

? Xem xét 7 sự việc trong truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" em hãy chỉ ra :

- Sự việc khởi đầu ? - Sự việc phát triển ? - Sự việc cao trào ? - Sự việc kết thúc ?

? Hãy phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc đó ?

Có 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc trong tác phẩm tự sự là :

- Ai làm ? (nhân vật)

- Xảy ra ở đâu ? (không gian, địa điểm)

- Xảy ra lúc nào ? (thời gian) - Vì sao lại xảy ra ? (nguyên nhân) - Xảy ra nh thế nào ? (diễn biến, quá trình)

? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó ở truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

? Theo em có thể xóa yếu tố thời gian, đặc điểm trong truyện này đợc

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 28 - 32)