Đọc – hiểu nội dung ,ý nghĩa truyện.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 36 - 38)

1. Lê Lợi nhận g ơm.

* Hoàn cảnh : Giặc Minh đô học, tàn ác, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn còn ở thời kỳ trứng nớc, quân yếu, đánh thua luôn, Long Quân quyết định cho chủ tớng Lê Lợi.

* Chi tiết :

- Lê Thận – ngời đánh cá nghèo khổ ba lần kéo lới đều vớt đợc lỡi gơm rỉ.

- Sau đó Lê Thận gia nhập nghĩa quân, dâng lỡi gơm cho Lê Lợi

Lợi mợn gơm thần ?

? Vì sao thần lại tách ‘chuôi gơm’ với ‘lỡi gơm’ tách ngời nhận lỡi với ngời nhận gơm ?

Điều này còn có ý nghĩa gì ?

Khi dâng gơm cho Lê Lợi, Lê Thân có nói : ‘Đây là ý trời phó thác cho minh công làm việc lớn .Chúng tôi nguyện đem xơng thịt của mình, theo minh... Tổ Quốc .

Em hiểu câu nói này có ý nghĩa gì ? Hai chữ ‘Thuận thiên’ ở chuôi gơm có hàm ý gì ?

? Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát huy tác dụng nh thế nào ? Theo em nhờ đâu mà đã chiến thắng giặc Minh.

? Câu văn : "Gơm thần tung hoành, g-

ơm thần mở đờng" có ý nghĩa gì ?

Giáo viên tiểu kết mục 1.

Chuyển ý 2.( GV treo tranh : HS nhìn

- Gơm và chuôi vừa khít nh in  chi tiết rắc rối, hoan đờng, làm cho câu chuyện trở nên li kì, hấp dẫn, thiêng liêng, huyền bí

=> ý nghĩa :

- Sự nghiệp của Lê Lợi, nghĩa quân là chính nghĩa, nên đợc cả thần linh ủng hộ, giúp đỡ

 mô típ của truyện cổ, chính nghĩa sẽ chiến thắng, đợc giúp đỡ của thần linh. - Chuôi gơm ở trên rừng, lỡi gơm ở dới biển, nhng khi tra vào nhau lại vừa nh in 

không phải là gơm thờng  gơm thần 

nên không thể cho mợn một cách đơn giản mà phải vòng vèo, quanh co.

 Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, nghĩa quân trên dới một lòng (liên hệ với lời dặn khi cha con của Long Quân ở truyền thuyết ‘Con rồng, cháu tiên..’)

- Câu nói của Lê Thận : khẳng định đề cao vai trò "minh chủ", chủ tớng của Lê Lợi. Hai chữ "Thuận thiên"  hoang đờng 

muôn dân giao cho (trời – dân tộc) Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánh giặc. Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng. Đồng thời khẳng định quan tâm tự nguyện chiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nớc của Lê Lợi, nghĩa quân, muôn dân.

- Sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấp bội khi có gơm thần Lòng yêu nớc, căm thù giặc, t tởng đoàn kết dân tộc, lại đợc trang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhân dẫn đến thắng lợi hoàn toàn. Đó là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng dân, của ý trời hòa hợp.

 Hiện thực -tác dụng màu nhiệm của vũ khí lợi hại trong tay nghĩa quân.

2. Lê Lợi trả g ơm “ Sự tích Hồ G ơm.

* Hoàn cảnh :

- Chiến tranh kết thúc, đất nớc thanh bình, gơm thần không còn cần thiết.

- Lê lợi lên làm vua, dời đô về Thăng Long. * Trả g ơm ở Thăng Long vì :

- Mở đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ở Thanh Hóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kết thúc ở Đông Đô.

- Nếu nhận, trả gơm 1 chỗ thì không hợp lý. - Hoàn Kiếm thần ở Hồ Tả Vọng đây là thủ

tranh và kể truyện theo tranh : Tranh kể về sự việc gì ? Em hãy kể lại sự việc ấy )

? Vì sao Long Quân trả gơm báu ?

? Vì sao địa điểm trả gơm lại ở hồ Lục Thuỷ mà không phải ở Thanh Hóa ? ý

nghĩa của chi tiết này.

Giáo viên mở rộng bình về nhân vật : Thần Kim Quy.

? Truyện ‘Sự tích Hồ Gơm’ có ý nghĩa gì ?

? Tên gọi ‘Hồ Gơm’ có ý nghĩa gì ?

Hoạt động 3 H

ớng dẫn tổng kết và luyện tập

1. Học sinh nhắc lại mục ‘ghi nhớ’ SGK. ( Nêu nội dung và ý nghĩa truyện )

? Em có nhận xét gì về kết thúc truyện ? ? Hãy nhận xét về kết thúc truyện ? ? Hãy nhận xét về nghệ thuật kể truyện ?

Giáo viên chốt lại.

đô, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nớc, là để mở ra một thời kì mới- thời kì hòa bình, xây dựng đất nớc. Khát vọng hòa bình.

- Đổi tên hồ Tả Vọng – hồ Hoàn Kiếm. Hay hồ Gơm-> Độc đáo có ý nghĩa : từ một địa phơng, vơn rộng ra cả nớc.

- Thần Kim Quy - Rùa Vàng đã từng có công lớn trong việc giúp An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa, nay lại giúp Lê Lợi đánh giặc.

+Rùa : sự tởng tợng cho sức mạnh, sự sáng suốt, trầm tĩnh của nhân dân trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc.

3. ý nghĩa tên truyện

- Ca ngợi tinh thần nhân dân, toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Suy tôn, đề cao Lê Lợi, nhà Lê.

- Giới thiệu tên gọi, nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm (trả gơm).

- Đánh dấu, khẳng định chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn.

- Phản ánh khát vọng hòa bình của dân tộc. - Cảnh giác, răn đe kể thù xâm lăng.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 36 - 38)