Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 72 - 74)

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nắm vững đặc điểm của hai loại ngôi kể : ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3, tác dụng của từng lạo ngôi kể

2. Phân tích các ngôi kể trong các truyện đã học, đã đọc, chuẩn bị lựa chọn sử dụng ngôi kể thích hợp trong bài viết của mình.

3. Văn bản tích hợp : Cây bút thần.

B. Chuẩn bị:Đọc các tài liệu có liên quan C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Nội dung bài học

(Kết quả hoạt động của học sinh)

Hoạt động 1 H

ớng dẫn tìm hiểu :Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

? Ngôi kể là gì ?

? Khi kể xng tôi thì đó là ngôi thứ mấy trong kể chuyện ?

I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trongvăn tự sự. văn tự sự.

1. Ngôi kể :

- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện.

- Khi ngời kể xng tôi  ngôi thứ nhất. - Khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể, thì gọi là ngôi

Học sinh đọc đoạn văn số 1 :

? Ngời kể gọi tên các nhân vật là gì ? ? Khi sử dụng ngôi kể nh thế, tác giả có thể làm những gì ?

? (vị trí quan sát của tác giả ở đâu ?) HS đọc đoạn văn thứ 2

? Trong đoạn này, ngời kể tự xng mình là gì ?

? ‘Tôi“ ở đây có phải là tác giả Tô Hoài không ?

? Vị trí của ngời kể ở ngôi kể thứ nhất. ? Nếu ở ngôi kể thứ 3, ngời kể có khả năng làm đợc nh thế hay không ? Vì sao ?

Học sinh đọc so sánh hai đoạn văn trên. ? Trongđoạn 2 ‘Tôi’ có phải là Tô Hoài không ?

Vì sao em biết ?

? u, nhợc điểm của ngôi kể này. ? Có thể thay đổi đợc không ?

Ngôi kể thứ3 có u ,nhợc điểm gì?

Có thể ở đoạn 2 đổi ngôi kể thứ 3, bằng cách thay tôi bằng Dế mèn.

ở đoạn 1 không nên thay.

GV chiếu đoạn văn sau khi đã đổi ngôi kể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 2 H

ớng dẫn luyện tập

HS suy nghĩ và làm bài tập trên giấy trong . Gv gọi 1 em lên trình bày ,lớp nhận xét, Gv chiếu kết quả đúng trên máy chiếu

kể thứ ba.

2. Các ngôi kể th ờng gặp trong tác phẩmtự sự : tự sự :

a. Ngôi kể thứ 3.

- Ngời kể gọi tên các nhân vật : chính tên của chúng, tự giấu mình đi nh là không có mặt.

- Ngời kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

- Đây là ngôi kể hay đợc sử dụng. b. Ngôi kể thứ nhất.

- Đây là cách chọn ngôi kể thứ nhất.

Dế mèn tự xng là ‘Tôi’ – nhng ‘tôi’ không phải là tác giả Tô Hoài.

- Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, nghĩ...

- Đây cũng là cách kể thờng gặp trong văn tự sự.

3. Vai trò của các ngôi kể trong văn tự sự.

Khi kể, ngời ta có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất).

a. Ngôi kể thứ nhất : có hai kĩ năng.

- Nhân vật ‘tôi’, chính là tác giả (thờng gặp hồi kí, tự truyện).

- Nhiều khi ‘tôi’ không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy ‘tôi’, chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...

- Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi ngời kể, nhân vật kể chuyện. - Ưu điểm : tính chủ quan.

- Nhợc điểm : tính khách quan b. Ngôi kể thứ 3

- Ngời kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng.

- Ưu điểm : tính khách quan. - Nhợc điểm : tính chủ quan * Ghi nhớ : SGK.

II. Luyện tập

Hớng dẫn luyện tập

Bài 1 : Thay ngôi kể từ thứ 1 sang ngôi thứ 3 ?

Hoạt động 3 (H

ớng dẫn làm bài tập ở nhà)

nhận xét so sánh hai đoạn văn cũ, mới. Định hớng. Thay các từ ‘Tôi’ bằng từ ‘Dế mèn’

- Đoạn mới nhiều tính khách quan, nh là đang xảy ra, hiển hiện trớc mắt ngời đọc qua giọng kể của ngời trong cuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 2 :

- Thay tất cả từ ‘Thanh’ bằng từ ‘tôi’. - Nhận xét tơng tự câu 1.

Bài 3 : Truyện ‘ cây bút thần’ kể theo ngôi thứ 3. Vì không có nhân vật nào xng tôi khi kể ?

Bài 4 : Trong truyền thuyết, cổ tích ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì

- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích. - Giữ khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và cả các nhân vật trong truyện.

Bài 5 : Khi viết th cần sử dụng ngôi kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng t.

Nếu sử dụng ngôi thứ 3 thì nội dung th lại có nguy cơ thiếu chân thực trớc ngời nhận.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 72 - 74)