Luyện tập: xây dựng dàn bài và bài văn tự sự Kể chuyện đời thờng.

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 99 - 103)

II. Đọc – Hiểu chi tiết truyện.

Luyện tập: xây dựng dàn bài và bài văn tự sự Kể chuyện đời thờng.

Kể chuyện đời thờng.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nắm đợc thế nào là tự sự, kể chuyện đời thờng.

- Các bớc : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phơng hớng chuẩn bị viết bài.

2. Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với bài.

3. Phơng pháp : Phân tích đề, tổng hợp, hiện thực hóa vấn đề, so sánh, lựa chọn.

B. Chuẩn bị : Máy chiếu , Giấy trong C.Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Cho các đề tự sự sau :

Chiếu hắt 7 đề trong SGK (Trang 119).

Giáo viên giải thích khái niệm : Kể chuyện đời thờng.

- Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, thờng gặp với những ngời quen, hay lạ nhng đã để lại ấn tợng, cảm xúc nhận định nào đó. Nhân vật trong truyện và sự việc phải hết sức chân thực, không bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.

- Học sinh tìm một số đề tự sự cùng loại.

Hoạt động 2 : Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự sau kể chuyện về Ông của

em

a. Tìm hiểu đề :

- Kể chuyện đời thờng, ngời thật, việc thật.

- Kể về hình dáng, tính tình, phong cách của Ông. - Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em. b. Phơng hớng làm bài.

- Giới thiệu chung về ông.

- Một số việc làm, hành động đối xử của ông với mọi ngời trong gia đình em. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó.

? Bài làm có sát với đề, với dàn bài đã vạch không ? Vì sao ?

Hoạt động 3 : Lập dàn bài cho một trong các đề đã nêu trên hoặc tự viết một bài

văn về ông nội hoặc ông ngoại em.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.

Học sinh viết thành văn hoàn chỉnh đề trên.

• Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Ngày 15 tháng 11 năm 2007

Tuần 13. Bài 12.

Tiết 49 - 50 : tập làm văn Bài tập làm văn số 3

(Tại lớp) A. Mục tiêu cần đạt :

Kiểm tra việc nắm kiến thức về cách làm một bài văn tự sự kể chuyện đời thờng HS rèn luyện kĩ năng viết một bài văn kể chuyện đời thờng.

B. Chuẩn bị :

HS ôn tập chuẩn bị làm bài cho tốt GV ra đề ,in bài, đáp án ,biểu điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần I : Đề bài Trắc nghiệm :

Câu 1: Để làm một bài văn kể chuyện ,em sẽ thực hiện những bớc nào ?

A. Tìm hiểu đề B. Lập dàn ý

C. Viết bài D. Cả 3 ý trên

Câu 2 : Hai bạn A và B tranh luận :

A. Kể chuyện đời thờng là kể chuyện ngời thật ,việc thật xảy ra từng ngày, nên bắt buộc phải dùng tên thật ,địa chỉ thật của ngời đó.

B. Tuy kêt chuyện ngời thật ,việc thật nhng không bắt buộc phải dùng tên thật ,địa chỉ thật của ngời đó .

ý kiến của em thế nào ? Khoanh tròn vào ý kiến câu em lựa chọn Câu 3:

Những yếu tố nào sau đây là không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thờng.

A. Giới thiệu chung về nhân vật

B. Kể môt vài đặc điểm về tính nết ,ý thích của nhân vật C. Kể đợc một vài hành động ,lời nóiđáng nhớ của nhân vật D. Miêu tả cụ thể ngoại hình của nhân vật

Câu 4: Trong hai đề bài sau đây ,đeef bài nào thuọc đề bài kể chuyện tởng tợng A. Kể lại chuyện sự tích Hồ Gơm

B. Có một lần em gặp thần Kim Qui,thần kể cho em nghe về sự tích Hồ Gơm. Em hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó

Câu 5: Để thực hiện yêu cầu của đề văn : "Kể chuyện về một ngời thân của em " , em hãy sử dụng phơng thức biểu đạt chính nào ?

A. Tự sự B. Miêu tả

C. Nghị luận D. Biểu cảm

B. Tự luận

Câu 1 : Trong các câu văn sau ,những câu nào có thể dùng để kết bài đối với đề tậplàm văn " Kể chuyện về bà của em "

A. Bà em là cán bộ về hu ,tuổi đã cao ,sức đã yếu ,nhng bao giờ cũng yêu thơng và hết lòng vì con cháu .

B. Bà em là một ngời bà hiền từ, nhân hậu nhất trên đời này

C. Em mong bà sống lâu,sống mãi nh bà tiên trong những chuyện cổ tích mà bà thờng kể cho các cháu nghe trong những ngày hè

D. Bà em tuổi đã cao ,tóc đã bạc ,nhng hãy còn minh mẫn lắmắmCau 2: E. Em hãy viết bài văn hoàn chỉnh đề bài trên

Phần II : Đáp án - Biểu điểm Trắc nghiệm : Câu 1 : D ( 0,5 đ) Câu 2: B ( 0,5 đ) Câu 3: D ( 0,5 đ ) Câu 4 : B ( 0,5 đ ) Câu 5 : A ( 0,5 đ ) Tự luận : Câu 1 : C ( 1 đ ) Câu 2 : Hình thức( 1 đ ) :

+ Bài viết đúng thể loại : kể chuyện đời thờng + Văn viết trôi chảy ,mạch lạc , tình cảm chân thật + Bài viết đủ bố cục ba phần

Nội dung : ( 5 đ )

+ Giới thiệu về ngời bà

+Kể một vài đặc điểm về tính nết ,ý thích của bà

+ Kể một vài hành động lời nói đáng nhớ của nhân vật + Kể một vài kỉ niệm đáng nhớ về ngời bà đối với em + Tình cảm của em đối với bà

Ngày 18 -11-2007 Tiết 51 : Văn học Truyện cời

I. Treo biển (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Tiếng cời chê, phê phán những ngời thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngả theo ý kiến của ngời khác để đến nỗi hỏng việc.

2. Kết cấu ngắn gọn, chặt, kết thúc bất ngờ, mâu thuẫn gây cời ở ngay trong sự nghiêng ngả, dao động luôn luôn của nhân vật.

3. Truyện chủ yếu thuộc thể loại truyện cời, nhng cũng có tính chất ngụ ngôn thể hiện ở bài học lẽ đời đợc rút ra qua sự việc và nhân vật.

4. Tích hợp với phần tiếng việt ở khái niệm : Số từ và Lợng từ.

- Tích hợp với phân môn tập làm văn ở kĩ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo.

5. Rèn kĩ năng dùng từ nhiều nghĩa và dùng từ chuyển nghĩa, kĩ năng kể chuyện tởng tợng.

B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan C. Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ.

- Bài học sâu sắc nhất qua truyện ‘Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng’ ? * Giới thiệu bài.

Tiếng cời là một bộ phận không thể thiếu trong cuộc sống con ngời. Tiếng cời đợc thể hiện trong các truyện cời đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam. Vậy thế nào là truyện cời ? Các truyện ‘Treo biển’, ‘Lợn cới áo mới’, có phải là truyện cời không ? Qua phân tích và tìm hiểu 2 truyện này ta sẽ hiểu rõ.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Nội dung bài học

(Kết quả hoạt động của học sinh)

- Học sinh đọc chú thích về khái niệm truyện cời.

? Qua chú thích em hiểu gì về truyện c- ời ?

* Khái niệm về “Truyện cời“

- Là loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống.

- Nhằm tạo ra tiếng cời để mua vui hoặc phê phán những thói h, tật xấu trong xã hội.

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản

Hoạt động 2

(Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện) ? Nhà hàng ‘Treo biển’ để làm gì ? ? Nội dung nh thế nào ? Nội dung ấy có phù hợp với công việc của nhà hàng ? Vì sao ?

? Có mấy ý kiến góp ý về nội dung của cái biển treo trớc cửa hàng.

? Theo em các ý kiến trên có hợp lí không ?

? Nếu em đóng vai trò chủ cửa hàng em sẽ làm gì ?

? Truyện gây cời ở chỗ nào ? Truyện cho ta bài học gì ?

Hoạt động 3

(Hớng dẫn tổng kết và luyện tập) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ngu van 6 (Trang 99 - 103)