I. TèNH HèNH CẠNHTRANH CỦA CễNG TY
2. Đỏnh giỏ cỏc yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnhtranh
2.3.3.2. Mụi trường kinh tế
Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế năm 2008: • Lói suất:
Lói suất cho vay năm 2009 sẽ ở mức 6 – 7,5%/năm. Cỏc ngõn hàng đó giảm mức lói suất cơ bản VND từ 8,5%/năm xuống dưới mức trần cho phộp và tiếp tục giảm. Lói suất huy động giảm khỏ nhanh, sõu làm nhiều người tiếc biết vậy trước đõy gửi dài hạn thỡ nay đó cú siờu lói suất, nhưng đà giảm của lói suất vẫn chưa dừng, người gửi vẫn phải tớnh để cú mức lợi cao nhất. Cỏc doanh nghiệp hiện nay đang cú tõm lý chờ lói suất hạ tiếp mới vay nhưng điều quan trọng hơn là cỏc doanh nghiệp chưa nhỡn thấy thị trường bỏn hàng cho thời gian tới nờn việcvay vốn kinh doanh tất nhiờn sẽ bị dừng lại. Mức lói suất sẽ quyết định đến mức cầu cho cỏc sản phẩm của doanh nghiệp.
• Tỷ giỏ hối đoỏi:
Bảng 12: tỷ giỏ hối đoỏi năm 2008
Nguyờn tệ Tờn gọi Tỷ giỏ
CHF Franc Thuỵ Sĩ 16,055.42đ CNY Nhõn dõn tệ 2,489.48đ EUR Euro 23,905.31đ GBP Bảng Anh 24,504.60đ HKD Đụ-la Hồng Kụng 2,190.64đ JPY Yờn Nhật 187.90đ SGD Đụ-la Singapore 11,799.42đ THB Bạt Thỏi Lan 489.25đ USD Đụ-la Mỹ 16,973.00đ
Chớnh sỏch tiền tệ và tỉ giỏ hối đoỏi cũng cú thể tạo ra một vận hội tốt cho cụng ty nhưng cũng cú thể là nguy cơ cho sự phỏt triển. Tỷ giỏ là một vấn đề rất được quan tõm trong một nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển, đang từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia vào phõn cụng lao động quốc tế. Bởi hoạt động thương maị quốc tế của cỏc nước này ngày càng phỏt triển và đũi hỏi phải cú sự tớnh toỏn so sỏnh về giỏ cả, tiền tệ với cỏc nước đối tỏc. Chớnh tỷ giỏ là một cụng cụ quan trọng được sử dụng trong tớnh toỏn này. Tỷ giỏ hối đoỏi được hiểu là giỏ của một đơn vị ngoại tệ tớnh theo đồng nội tệ, đõy chớnh là giỏ cả của ngoại tệ trờn thị trường và được xỏc định dựa trờn quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Được coi là mấu chốt trong quản lý vĩ mụ tỏc động ngược trở lại đến cỏc mối quan hệ kinh tế, lờn cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, lờn giỏ cả hàng hoỏ và lưu thụng tiền tệ. Sự cõn bằng của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế lại phụ thuộc vào cỏc nguồn cung và cầu ngoại tệ cấu thành nờn cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Khi nền kinh tế cú mức tăng trưởng ổn định nhu cầu về hàng hoỏ, dịch vụ nhập khẩu sẽ tăng do đú nhu cầu về ngoại tệ cho thanh toỏn hàng nhập khẩu tăng lờn. Khi nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng suy thoỏi thỡ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và nhập khẩu bị đỡnh trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm đi. Trong khi nhu cầu nhập khẩu chưa kịp thời được điều chỉnh trong ngắn hạn việc giảm cung
ngoại tệ sẽ đẩy tỷ giỏ lờn cao. Biến động khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho xu hướng tiờu dung giảm. Đồng đụla Mỹ tụt dốc so với đồng Euro đỏnh giỏ thị trường chuyển đổi ngoại tệ cú phần khú khăn. Đồng Việt Nam khụng cú giỏ trị trờn thị trường quốc tế mà chỉ cú giỏ trị trờn thị trường trong nước vỡ vậy khi tham gia kinh doanh với cỏc hang nước ngoài phải chuyển đổi ngoại tệ chuyển qua cỏc ngõn ỡang để giao dịch với nhà cung ứng hay khỏch hàng. Chờnh lệch tỷ giỏ ngoại tệ cú thể gõy nờn những tổn thất hay lợi nhuận cho cụng ty tuỳ theo thời điểm thanh toỏn.
• Tỷ lệ lạm phỏt: Vẫn trờn 15%/năm.
Theo thống kờ, 9 thỏng đầu năm 2008, mức tăng lợi nhuận rũng khu vực tài chớnh của Việt Nam đó nằm ở mức – 33,1%, cũn mức tăng lợi nhuận trờn một cổ phiếu ở mức -67%, chỉ số P/E trong 12 thỏng qua ở mức 9,7 lần, chỉ số P/B ( giỏ trị cổ phiếu trờn giỏ trị sổ sỏch) cũn 1,6 lần. Để hỗ trợ thị trường tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam sẽ giảm lói suất cơ bản, điều đú cú thể dẫn tới nới lỏng cỏc khoản cho vay, dẫn đến đẩy lạm phỏt tiếp tục tăng cao, làm giảm nhu cầu tiờu dựng cỏc mặt hàng chủ yếu, làm giảm giỏ hàng loạt hàng hoỏ. Trong tương lai cú thể xuống một con số thay vỡ con số đó dự bỏo. Lạm phỏt và vấn đề chống lạm phỏt cũng là một vấn đề quan trọng cần xem xột, nếu tỷ lệ lạm phỏt cao thỡ việc kiểm soỏt giỏ cả và tiền cụng sẽ khụng làm chủ được. Lạm phỏt tăng cao cú thể là điều kiện thuận lợi cho kinh doanh hoặc làm thiệt hại cho nền kinh tế và hoạt động của doanh nghiệp tuỳ tỡnh hỡnh kinh tế chung. Lạm phỏt tăng lờn, dự ỏn đầu tư trở nờn mạo hiểm hơn, rỳt cục là cỏc doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tỡnh đầu tư phỏt triển sản xuất, nhưng khi giỏ cả leo thang sẽ là cơ hội cho một số doanh nghiệp đầu tư trục lợi, tự tăng giỏ sản phẩm, đầu cơ vào những thị trường đang ổn định dần gõy ra xỏo trộn.
• Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
GDP là 8,55%. Khi nền kinh tế cú tốc độ tăng trưởng cao tạo cơ hội cho đầu tư mở rộng hoạt động của cụng ty trờn thị trường. Ngược lại, khi nền kinh
tế sa sỳt sẽ gõy nờn chiến tranh giỏ cả trong cỏc ngành, đặc biệt là cỏc ngành đó trưởng thành. Năm 2008 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức khỏ cao, là điều kiện thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế phỏt triển. Dự bỏo đến năm 2009, tốc độ tăng trưởng trưởng kinh tế đa 5%( theo IMF), và cú thể tăng lờn 6,5%( theo WB), tương đương với con số mà Chớnh phủ Việt Nam đưa ra. Năm 2008 chớnh phủ đó đề nghị Quốc hội điều chỉnh chỉ tiờu tăng trưởng của năm 2008 giảm thấp so với chỉ tiờu đưa ra vào cuối năm 2007, như vậy chớnh phủ Việt Nam đó nhỡn thấy được kinh tế Việt Nam trong năm 2008 cú khú khăn nhiều rồi. Sang năm 2009 ước chừng GDP của Việt Nam cũng tăng ở mức chừng 6,5% thế là chớnh phủ cũng thừa nhận năm 2009 cú thể cũn khú khăn hơn năm 2008, vỡ vậy cho nờn mức đưa ra trỡnh cho Quốc hội chỉ là một mức chủ yếu để phấn đấu, gắng gượng đạt được thụi, nhưng mà nến khụng đạt được ở mức đú thỡ cũng là chuyện bỡnh thường. Cú lẽ khụng nờn vỡ đó đặt ra mục tiờu như vậy mà cố gắng gượng đạt được, Việt nam lõu nay trong tăng trưởng kinh tế thỡ chủ yếu là do bỏ vốn đầu tư nhiều hơn là do những yếu tố như tăng năng suất lao động hoặc là cụng nghệ, hoặc là phỏt triển nguồn nhõn lực cao hơn. Việt Nam nờn chấp nhận tốc độ tăng trưởng khụng cao trong một vài năm nhưng mà để tập trung vào việc cải thiện chất lượng làm sao cho nền kinh tế cú hiệu quả cao hơn thỡ như vậy vẫn quan trọng hơn là cú tốc độ tăng trưởng cao.