Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất và chiến lợc kinh doanh, Công ty đã xây dựng bộ máy theo kiểu trực tuyến - chức năng theo đó giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động của công ty. Ngời giúp cho giám đốc là phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và phó giám đốc phụ trách kinh doanh, mỗi phó giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp một số phong ban, bộ phận theo phân công của giám đốc bộ phận sản xuất đợc tổ chức thành các phòng ban chức năng.
Đỗ Thị Thịnh - Lớp LTTCCĐKT19 Chuyên đề tốt nghiệp
Phó giám đốc
kỹ thuật Phó giám đốc kinh doanh
Phòng TCHC Tổng hợp Tổ vỏ bao Phòng KH thị trờng Phòng kế toán tài chính Tổ bảo vệ Tổ cơ điện PX liệu PX lò PX xi măng PX hơng sơn Ban KCS Phòng quản lý sản xuất Tổ kiểm nghiệm vật t Tổ cơ lý hóa Y tế Nhàtrẻ
Giám đốc công ty: Là ngời đứng đầu công ty, là ngời đại diện hợp pháp của
công ty trớc pháp luật và cũng là ngời chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và pháp luật, phê duyệt kế hoạch sản xuất năm và mục tiêu chất lợng. Phân công và giao cho các phó giám đốc, trởng các bộ phận những nhiệm vụ quyền hạn cụ thể, cần thiết để họ chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành, giám sát, kiểm tra công việc thuộc lĩnh vực quản lý theo chức năng
Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời giúp soạn thảo, hoạch định những ph-
ơng án chiến lợc sản xuất kinh doanh. Có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch sản xuất và tiệu thụ hàng tháng, kịp thời nắm bắt nhu cầu của thị trờng, tình hình nguyên vật liệu đầu vào nh nguồn cung ứng, tình hình biến động giá và tìm ra những thị tr- ờng tiêu thụ mới. Quan tâm tới công tác quảng bá thơng hiệu trên thị trờng, nâng cao uy tín của công ty. Phê duyệt hợp đồng bán sản phẩm, tổ chức nghiên cứu mở rộng thị trờng trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của phòng tổ chức hành chính. Phụ trách tổ vỏ bao thực hiện các công việc khác khi giám đốc giao cho.
Phó giám đốc kỹ thuật: Trông coi công tác kỹ thuật trong công ty, xem xét
thẩm định quá trình hoạt động của công nghệ sản xuất. Thẩm xét các nhà cung ứng vật t đầu vào trớc khi trình giám đốc phê duyệt. Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động của phòng quản lý sản xuất, các phân xởng, tổ cơ điện, ban giám sát chất l- ợng (KCS). Thực hiện các công việc do giám đốc giao cho.
Phòng kế toán tài chính: Giúp giám đốc trong việc thực hiện quản lý toàn
bộ vốn của công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chế độ hạch toán kinh tế độc lập. Đồng thời tính toán lãi lỗ lập báo cáo kế toán, tờ khai thuế, quyết toán thuế, quyết toán tài chính trình giám đốc ký gửi các cơ quan quản lý nhà nớc.
Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm thông tin về nguồn nhân lực,
trình độ của công nhân viên chuyên môn có hớng đào tạo, đào tạo lại, bổ sung cho dây chuyền sản xuất. Thông tin về việc đảm bảo các chế độ chính sách quyền lợi của cán bộ công nhân viên.
Phòng kế hoạch thị trờng: Có trách nhiệm nghiên cứu thị trờng tiêu thụ
sản phẩm. Cung cấp những thông tin về đối thủ cạnh tranh về chất lợng, giá cả ph- ơng thức… để cải tiến cũng nh dịch vụ của công ty. Quản lý về kế hoạch sản xuất, kết quả sản xuất, sản lợng tiêu thụ để có sự điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp từng thời điểm.
Phòng quản lý sản xuất: Thông tin những tiến bộ kỹ thuật, sáng kiến cải
tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng cũng nh giá cả các loại nguyên, nhiên liệu vật t phụ ting máy móc thiết bị thay thế. Mức tiêu hao nguyên nhiên liệu, điện năng để sản xuất một tấn sản phẩm. Chất lợng sản phẩm, tình hình thực hiện kế hoạch cũng nh sự hoạt động của toàn bộ máy móc trong dây chuyền sản xuất. Các đơn giá, định mức lao động, vật t.
Tổ quản lý công nghệ: Bố trí nhân lực liên tục kiểm tra các bán thành phẩm
trong dây chuyền sản xuất theo quy trình kiểm tra quy định. Kiểm soát việc đa ra nguyên nhiên liệu vào sản xuất liệu vào sản xuất để đảm bảo chất lợng của thành phẩm. Cập nhật và gửi vào các tài khoản biểu báo về số lợng của máy móc thiết bị gửi trởng bộ phận.
Ban kiểm soát: Căn cứ vào hợp đồng, bản vẽ kỹ thuật và các vân bản theo
quy định kiểm tra số lợng, chất lợng các vật t, nguyên, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Thờng xuyên hoặc định kỳ làm báo cáo theo quy định gửi giám đốc công ty và các bộ phận liên quan. Phân tích đánh giá đề xuất các phơng án giải quyết khi vật t, bán thành phẩm và thành phẩm không đảm bảo số lợng và chất lợng. Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và giám đốc công ty nếu để vật t, nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất hao hụt, mất mát (đối với kho ngoại).
Ban kiểm soát chất lợng: gồm 2 tổ: Tổ cơ lý hoá và tổ kiểm nghiệm vật t
- Tổ cơ lý hoá: Tổ chức kiểm tra chất lợng tất cả các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất theo quy trình và các chỉ tiêu kỹ thuật do Giám đốc phê duyệt.
Tổ chức kiểm tra bán thành phẩm, thành phẩm. Quyết định các lô xi măng đạt chất lợng đợc xuất kho. Cập nhật và gửi thông tin về chất lợng cho trởng bộ phận.
- Tổ kiểm nghiệm vật t: Tổ chức tiếp nhận và kiểm tra nguyên vât liệu và kho theo quy định. Chủ trì lập biên bản và đề xuất phơng án xử lý vật t không đảm bảo chất lợng gửi cho trởng phòng quản lý sản xuất.
Các phân xởng: ở các phân xởng là nơi trực tiếp sản xuất, các công nhân chịu sự quản đốc phân xởng. Trong công ty, quản đốc phân xởng chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện các quy trình sản xuất. Hiện nay ở công ty đang tổ chức 4 phân xởng: phân xởng liệu, phân xởng lò, phân xởng xi măng, phân xởng vỏ bao. Mỗi phân xởng đảm bảo một công việc khác nhau.
Phòng y tế: Khám chữa bệnh, chăn lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên. Tổ bảo vệ: Bảo vệ công ty an toàn 24/24 giờ sắp xếp trông giữ phơng tiện đi
lại của cán bộ công nhân viên trong công ty.