Hớng dẫn học bà

Một phần của tài liệu tiet 98 (Trang 154 - 159)

- Học bài, thuộc ghi nhớ - Tập đọc diễn cảm văn bản

- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ

* Ghi nhớ

IV. Luyện tập (2')

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 119: lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về trật tự từ trong câu. - Rèn luyện kỹ năng đặt câu, diễn đạt

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra: (10')

Hỏi: Trật tự từ trong câu sau thể hiện điều gì?

" Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần…

yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến "…

Yêu cầu: Trật tự từ thể hiện thứ tự của các công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên và phát huy tinh thần yêu nớc của nhân dân.

II. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

?

?

Trật tự các từ và cụm từ dới đây thể hiện điều gì?

Phần b, c, d HS về nhà làm

HS đọc yêu cầu của bài tập và bài thơ Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ?

1. Bài tập 1 (6')b. đi bán bóng đèn và những… b. đi bán bóng đèn và những… phiên chợ chính còn bán cả vàng hơng nữa. -> Trật tự từ thể hiện thứ tự việc chính, việc phụ 2. Bài 2 (5') a. nó giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù, ở tù2 thì hắn coi là thờng

-> ở tù2 tạo sự liên kết câu

3. Bài 3 (8')

a. Lom khom dới núi tiều vài chú

…Thơng nhà mỏi miệng…

gia. -> Đảo trật tự thông thờng để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn. b. Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều -> Đảo trật tự để nhấn mạnh hình ảnh "đẹp" 4. Bài 5 (10')

- Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

-> Sắp xếp trật tự hợp lý, bởi "xanh" là đặc điểm hình thức dễ nhận thấy, còn các đặc

?

?

Viết 1 đoạn văn ngắn nói về lợi ích của việc đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế, giải thích cách sắp xếp trật tự từ của một câu trong đoạn văn đó.

* Củng cố (2')

Trật tự từ trong câu có thể thể hiện những gì?

III. Hớng dẫn học bài

điểm kia là những phẩm chất tốt đẹp phải có tác giả tìm hiểu, phải qua thử thác mới biết.

-> Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng…

-> Cây tre ngay thẳng, xanh... -> Cây tre can đảm, nhũn nhặn…

5. Bài 6 (5')

VD: Ngời Việt Nam ta có câu tục ngữ "Đi một ngày đàng…

sàng khôn"

Còn các bậc minh quân ngày xa thì thờng "vi hành". Nếu hiểu đi một ngày đàng và vi hành đều là đi bộ thì chúng ta sẽ thấy lợi ích của nó quả là to lớn. Ngời đi bộ có thể nhìn tận mắt, nghe tận tai, hỏi tận nơi tất cả những điều mà mình muốn biết và nhờ việc những hiểu biết đó sẽ rất đáng tin cậy. Vua chúa cũng vậy, nếu cứ ngồi ru rú trong cung cấm để nghe những viên quan thiếu trung thực tâu bày thì làm sao mà nhà vua có thể thấu hiểu những nỗi thống khổ của muôn dân?

- Học bài

- Làm BT 4, 6 (b)

- Chuẩn bị bài: Luyện tập nghị luận…

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 120: luyện tập đa yếu tố miêu tả và tự sự vào văn nghị luận

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức của HS về yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận. - Rèn luyện kỹ năng lập dàn ý, xác định luận điểm.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra:

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

II. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

?

GV hớng dẫn HS định hớng theo gợi ý của SGK

Hãy đọc hệ thống luận điểm (bảng phụ) và lựa chọn

- Chọn a, b, c, e

* Đề bài: Trang phcụ và văn hoá

1. Định hớng làm bài (2')

2. Xác lập luận điểm (5')

3. Sắp xếp luận điểm (15')

a, c, b, e

a. Mở bài: VD:

Vai trò của trang phục và văn hoá, vai trò của mốt đối với xã hội và con ngời có văn hoá nói chung, đối với tuổi trẻ

? ?

?

?

Đọc 2 đoạn văn

Nhận xét về việc đa yếu tố miêu tả và tự sự vào trong 2 đoạn văn trên?

- Tự sự: Có bạn có bạn có bạn… … …

hôm qua lớp mình… …

- Miêu tả: Trắng, loè loẹt, trớc ngực loằng ngoằng đang ăn khách… …

Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối… dấu mắt đắm đuối bên d… ới mái toé…

lùng thùng.

Các yếu tố miêu tả và tự sự đợc đa vào đoạn văn để phục vụ cho luận điểm nào?

- Luận điểm "S ăn mặc đến thế"…

Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả (VD với luận điểm thứ 4 của phần 3) sau đó đọc, cho điểm. * Củng cố (1')

học đờng nói riêng. b. Thân bài.

- Gần đây cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị lành mạnh nh trớc nữa (a).

- Các bạn lầm tởng rằng â…

- Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hoá của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm cách tốt đẹp của con ngời (e). - Việc chạy theo các mốt ăn mặc nh thế làm mất thời gian cha mẹ (b)…

c. Kết bài

Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn…

4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả (10') (10')

? Yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng nh thế nào đối với việc trình bày luận cứ?

III. Hớng dẫn học bài:

- Viết đoạn văn

- Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng

Tiết 120: Văn bản đề nghị (tiếp)

* Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay một tập thể thì ngời ta viết văn bản đề nghị (kiến nghị) gửi lên các cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình.

* Văn bản đề nghị cần trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục quy định sẵn: Ai đề nghị, đề nghị ai (nơi nào), đề nghị điều gì?

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 121: chơng trình địa phơng (phần văn)

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

- Giúp HS vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề ở địa phơng.

- Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một đoạn văn ngắn.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài.

B. Phần thể hiện:

I. Kiểm tra: Không

Một phần của tài liệu tiet 98 (Trang 154 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w