?
G
?
?
Thảo luận (6 nhóm): mỗi nhóm:
Hãy viết 1 câu thay đổi trật tự từ mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
Với 1 câu cho trớc, nếu thay đổi trật tự từ, chúng ta có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của nó.
Vậy vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong đoạn trích?
- Lặp lại từ "roi" tạo liên kết với câu trớc, từ "thét" tạo liên kết với câu sau, cụm từ "gõ…
đất" đặt lên trớc nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung hãn của cai lệ.
Với mỗi cách thay đổi trật tự từ trên đây sẽ mang lại những tác dụng khác nhau nh thế nào? - Cách 1: Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu. - 2: Tơng tự - 3: Nhấn mạnh thái độ hung hãn - 4: Liên kết câu - 5: Liên kết câu - 6: Nhấn mạnh hãn…
VD: Gõ đầu soi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều sái cũ. -> Cai lệ gõ đầu roi thét…
bằng giọng khàn cũ… -> Cai lệ thét bằng giọng cũ,… gõ đầu roi… -> Thét bằng giọng khàn cũ,… cai lệ gõ đất… -> Bằng giọng khàn cũ, gõ… đất, cai lệ thét. … -> Gõ đầu roi… đất, bằng giọng cũ, cai lệ thét…
?
?
?
Em rút ra kết luận gì về trật tự từ trong câu? HS đọc to phần ghi nhớ
GV treo bảng phụ các câu in đậm - HS đọc. Trật tự từ trong những bộ phận câu trên đây thể hiện điều gì?
a. Thể hiện thứ tự trớc sau của hành động. b. Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật và thứ tự xuất hiện của các nhân vật
c. Thứ tự tơng ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc, cai lệ mang roi song, ngời nhà lý trởng mang tay thớc và dây thừng.
Đọc đoạn văn 2 so sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm trên?
- Cách viết của tác giả góp phần tạo nhịp điệu cho câu văn
Hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
HS đọc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn, giải thích.
* Củng cố (2')
Sự lựa chọn trật tự từ trong câu có ý nghĩa nh thế nào?
III. Hớng dẫn học bài:
- Học bài
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu yếu tố tự sự
* Ghi nhớ SGK - 111