Đọc và tìm hiểu chung 1 Tác giả tác phẩm (6')

Một phần của tài liệu tiet 98 (Trang 28 - 33)

1. Tác giả - tác phẩm (6')

- Bài thơ sáng tác trong thời gian Bác sống và làm việc ở hang Pắc Bó (Cao Bằng)

2. Đọc bài thơ (5')

? ? ? ? ? ? G ? của Bác ở Pắc Bó - Câu 4: Cảm nghĩ của Bác

Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy nhận xét về thể thơ này trong bài thơ của Bác?

- Thơ thất ngôn tứ tuyệt, bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc của một bài tứ tuyệt, nhng vẫn toát lên một cái gì thật phóng khoáng, mới mẻ.

Cảm nhận chung của em sau khi đọc bài thơ?

- Giọng thơ vui đùa hóm hỉnh, cảm giác vui thích, sảng khoái

Đọc 3 câu thơ đầu? Câu đầu tiên nói về việc gì?

- Nói về việc ở của Bác

Cấu tạo câu thơ có gì đặc biệt? (nghệ thuật) - Sử dụng phép đối: Đối vế câu (nh bên), đối thời gian: Sáng - tối, đối không gian: Suối - hang, đối hoạt động: Ra - vào.

Câu thơ cho thấy hoạt động của Bác diễn ra nh thế nào?

- Đều đặn, nhịp nhàng, nề nếp.

Bờ suối và hang đá là nơi Bác làm gì?

- Bờ suối là nơi Bác làm việc mà bàn là một phiến đá, hang Pắc Bó là nơi ở, sinh hoạt hàng ngày sau buổi làm việc.

Nh vậy suối - hang là nơi rất gắn bó, thân thuộc với Bác, nơi diễn ra cuộc sống sinh hoạt, nơi làm việc hàng ngày của Bác trong thời gian Bác ở Cao Bằng.

Đọc câu thơ thứ 2, em có nhận xét gì về

II. Phân tích

1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Bó (25') việc của Bác ở Pắc Bó (25')

Sáng ra bờ suối / tối vào hang

(Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng)

? G ? G G ? G

giọng điệu của 2 câu này?

- Câu thơ đầu có giọng điệu thật thoải mái, phơi phới, câu thứ hai vẫn tiếp tục mạch cảm xúc đó nhng có thêm nét vui đùa.

Dựa vào chú thích: cháo bẹ, rau măng là món gì?

- Cháo ngô, măng rừng

Có ngời hiểu ý câu thơ này là dù phải ăn chỉ có cháo bẹ, rau măng thờng xuyên rất khổ nhng tinh thần vẫn sẵn sàng, có ngời hiểu câu thơ là cháo bẹ, rau măng vẫn luôn có sẵn.

Em đồng ý với cách hiểu nào? Vì sao? Treo bảng phụ câu hỏi trên (2 ý kiểu) HS thảo luận…

Có ngời hiểu ý câu thơ này là dù phải ăn chỉ có cháo bẹ rất khổ nh… ng tinh thần vẫn sẵn sàng. Hiểu nh vậy không sai về ngữ pháp, nhng không phù hợp với tinh thần chung, giọng điệu chung (đùa vui, thoải mái) của bài thơ, cũng tức là không thật phù hợp với cảm xúc của tác giả và ít nhiều làm giảm tầm t tởng của bài thơ. ý câu thơ của Bác là: Lơng thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ, đầy đủ tới d thừa: Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Qua 2 câu thơ, em cảm nhận nh thế nào về tâm hồn, tình cảm của Bác?

Đợc sống "nơi có non xanh, nớc biếc" là sở nguyện của Bác Hồ, trong ngời chiến sĩ cách mạng ấy vẫn có một khách lâm tuyền,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

- Niềm vui thích, sảng khoái, lối sống ung dung, hoà hợp với núi rừng, trong cuộc sống có nhiều gian khổ, thiếu thốn

?

G ? ?

G

một cái thú điền viên, đó là một tình cảm thanh cao, một nét đẹp có truyền thống từ x- a. Bao triết nhân và hiền giả, gặp lúc thời thế nhiễu nhơng, đã từ bỏ công danh về ở ẩn chốn rừng suối, bạn cùng hoa cỏ gió trăng, giữ tâm hồn trong sạch, vui với cảnh nghèo, đùa vui trớc cái nghèo:

Ngày ba bữa vỗ bụng rau bịch bịch Ngời quân tử ăn chẳng cần no

Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho Đời thái bình cửa thờng bỏ ngỏ

Đối với Bác, niềm vui thích sảng khoái khi đợc sống giữa thiên nhiên đã đợc Bác ghi lại trong nhiều bài thơ Ngời sáng tác ngẫu hứng khi ở rừng:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vợn hót chim kêu suốt cả ngày

…Non xanh nớc biếc tha hồ dạo Rợu ngọt chè tơi mặc sức say…

Rõ ràng là với Bác Hồ đợc sống giữa núi rừng, suối hang, có vợn hót chim kêu, non xanh nớc biếc thật là thích thú, mọi thứ cần gì có nấy, cháo bẹ rau măng "tha hồ, mặc sức" hởng thụ.

Sự thật thì hoàn cảnh sống của Bác ở Pác Bó nh thế nào?

- Hết sức gian khổ

Câu 1 nói về việc ở, câu 2 việc ăn Câu thứ 3 nói về việc gì?

- Về làm việc

Đối ý và đối thanh đợc sử dụng nh thế nào? Giọng thơ ra sao?

- Đối ý: Điều kiện làm việc tạm bợ và nội dung công việc nghiêm túc: Dịch sử Đảng. Đối thanh: bằng (chông chênh) - trắc (dịch sử Đảng).

- Giọng thơ thoải mái, bông đùa.

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

? ? G ? ? ? ?

Câu thơ thứ 3 cho thấy Bác không chỉ vui cái thú lâm thuyền nh một ẩn sĩ ẩn dật, không thể nhập thế giúp đời, mà ngợc lại, trong hoàn cảnh sống dân dã, khó khăn ấy, Bác vẫn luôn làm việc: Dịch sử Đảng cộng sản Liên Xô, chỉ đạo kháng chiến, chuẩn bị cho cách mạng tháng 8/1945, nhân vật trữ tình tuy có dáng vẻ ẩn sĩ, nhng thực chất vẫn là chiến sĩ.

Câu thơ thứ 3 cho em hiểu thêm điều gì về con ngời Bác?

Đến câu thơ cuối cùng thì Bác nói cuộc đời cách mạng nh thế nào?

Bác làm vic, sinh hoạt đều đặn trong hang, bên suối, trong hoàn cảnh thiếu thốn, gian khổ, nhng Bác nói cuộc đời cách mạng đó thật là sang.

Em hiểu cái "sang" của cuộc đời cách mạng trong bài thơ này nh thế nào?

- Sang: Sang trọng, giàu có. Sự sang trọng giàu có về mặt tinh thần của những cuộc đời làm cách mạng lấy lý tởng cứu nớc làm lẽ sống, không hề bị khó khăn, gian khổ khuất phục. Còn là cái sang trọng, giàu có của một nhà thơ luôn tìm thấy sự hoà hợp, tự tin, th thái, trong sạch với thiên nhiên, đất nớc, cái sang của ngời tự thấy mình hữu ích cho cách mạng dù trong gian khổ, thiếu thốn.

Trong thơ, Bác hay nói đến cái sang của ng- ời làm cách mạng, kể cả khi chịu cảnh tù đày.

Em còn biết những câu thơ nào nh thế? - Tuy bị tình nghi là gián điệp

- Thích thú, bằng lòng với cuộc sống nơi núi rừng và say mê hoạt động cách mạng.

2. Cảm nghĩ của Bác (15')

Cuộc đời cách mạng thật là sang

?

?

?

?

Mà nh khanh tớng vẻ ung dung - Hôm nay xiềng xích thay dây trói Mỗi bớc leng keng tiếng ngọc rung

Cảm thấy cái sang của cuộc sống cách mạng đầy gian khổ, điều đó cho em hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác?

Bài thơ cho thấy điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Bó?

Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý nào ở con ngời Hồ Chí Minh?

Ngời xa thờng ca ngợi thú lâm tuyền (niềm vui thú đợc sống với rừng suối) theo em thú lâm tuyền ở Bác có gì khác với ngời xa? - Không phải thú ở ẩn lánh đời mà là sống hoà nhịp với thiên nhiên nhng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ, ở Bác thú lâm tuyền hoà trộn với niềm vui đợc làm cách mạng. Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ

III. Hớng dẫn học bài (1')

- Học thuộc bài thơ - Thuộc phần ghi nhớ

- Soạn bài: Thuyết minh một danh lam

- Lạc quan, vui sống và cống hiến, tin tởng vào sự nghiệp cách mạng

Một phần của tài liệu tiet 98 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w