1. Bàn về mục đích của việc học (10') học (10')
? ? G ? ? ? ?
Tác giả khẳng định: Kẻ đi học là học điều ấy. "Lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ngời" ví dụ nh thế nào?
- Cách nói năng lễ độ, khiêm tốn, biết cảm ơn, xin lỗi, động viên, biết gánh trách nhiệm.. Nh vậy em hiểu mục đích của việc học theo tác giả là để làm gì?
Đó là đạo tam cơng, ngũ thờng
(Mục đích học nh vậy khiến em liên tởng đến câu danh ngôn nào?
- Tiên học lễ hậu học văn)
Theo em quan niệm về mục đích học nh thế (theo tác giả) có gì tích cực cần học hỏi, có gì cần bổ sung?
- Điểm tích cực: Coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học -> khẩu hiện tiên học lễ trong…
nhà trờng hôm nay là sự kế thừa quan điểm đó. - Điểm cần bổ sung: Mục đích học không chỉ là rèn đạo đức, mà còn rèn năng lực trí tuệ để sau này có thể xây dựng, cải tạo cuộc sống trên mọi lĩnh vực văn hoá - kinh tế - KHKT Cũng trong đoạn văn này, tác giả phê phán lối học nào?
- Ngời ta đua nhau cầu lợi…
Theo tác giả thì lối học lệch lạc, sai trái đó dẫn đến những tác hại gì? Vì sao?
- Chúa tầm thờng nhà tan…
- Vì ngời ta học chỉ vì mong lợi ích cho bản thân: Làm quan, có địa vị không còn có ng… - ời tài đức, tâm huyết, từ đó dẫn đến đất nớc thảm hoạ.
Đoạn văn đã bộc lộ thái độ nào của tác giả?
- Học lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ngời
-> Học để làm ngời: Để hình thành đạo đức, nhân cách
- Phê phán lối học thực dụng, cầu danh lợi
? ? ? ? ? ? G
- Xem thờng lối học chuộng hình thức, vì danh vọng cá nhân
Coi trọng, đề cao lối học vì mục đích thành ngời tốt đẹp.
Em có đồng ý với thái độ đó của tác giả không? Vì sao? Trong xã hội ngày nay còn tồn tại những mục đích học đáng phê phán nào? - Có, vì đó là thái độ đúng đắn và tích cực - Học vì có nghề…
Trong đoạn văn tiếp theo tác giả đã đề xuất những yêu cầu nào về việc học?
- Ban chiếu th…
- Lúc đầu học tiểu học…
Em hiểu những yêu cầu đó nh thế nào?
Theo tác giả cách học nh vậy sẽ đem lại kết quả gì? Tại sao tác giả tin tởng nh vậy?
- Tạo đợc nhân tài, đất nớc vững yên.
Vì học nh thế sẽ tạo đợc nhiều ngời giỏi, vừa có đạo đức, biết gắn học với hành, phục vụ đất nớc, tránh đợc lối học hình thức.
Trong khi đề xuất ý kiến với vua, tác giả đã dùng những từ ngữ cầu khiến nh: Cúi xin, xin chớ bỏ qua, cúi mong.
Những từ ngữ đó cho thấy thái độ của tác giả với vua và với việc học nh thế nào?
- Chân thành, có tâm huyết, giữ đạo vua tôi.
Mục đích chân chính và cách học đúng đắn đ- ợc tác giả gọi là đạo học
Theo tác giả "đạo học thành" sẽ có tác dụng nh thế nào?
2. Bàn về nội dung và phơng pháp dạy học (8') pháp dạy học (8') - Mở rộng trờng lớp, chấp nhận nhiều tầng lớp học, học rộng nhng gọn, học hành 3. Tác dụng của phép học chân chính (7')
?
? ?
?
?
"Ngời tốt" ở đây là ngời nh thế nào? - Là ngời tài đức, có nhân cách
Tại sao đạo học thành thì triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị?
- Vì đạo học thành thì không còn lối học hình thức, cầu danh lợi cá nhân, không còn hiện t- ợng chúa tầm thờng, thần nịnh hót, nhiều ngời giỏi có đạo đức làm quan sẽ khiến triều đình ngay ngắn.
Đạo học thành sẽ tạo ra nhiều con ngời biết trọng lẽ phải, khiến việc cai trị quốc gia cũng dễ dàng hơn, nớc nhà sẽ vững vàng, bình ổn. Tác giả Nguyễn Thiếp đã bàn về phép học nh thế nào?
Hãy xác định trình tự lập luận của văn bản bằng một sơ đồ
- Tạo đợc nhiều ngời tốt, từ đó triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị. III. Tổng kết, ghi nhớ (2') - Mục đích và tác dụng của việc học chân chính là: Học để làm ngời, để biết và làm, để góp phần xây dựng đất nớc. IV. Luyện tập (5') _________________________________________________________________________________________ Mục đích chân chính của việc học Khẳng định quan điểm, phương pháp đúng đắn Phê phán những lệch lạc, sai trái