Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng đối với DNVVN.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh TP Hà Nội- NHTMCP Công Thương Việt Nam (Trang 50 - 55)

- Chưa cú sự chuyờn mụn húa cỏc khõu trong quỏ trỡnh tớn dụng: Hiện

2.2.5.1. Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng đối với DNVVN.

Tỡnh hỡnh dư nợ tớn dụng đối với DNVVN của chi nhỏnh từ năm 2007-2000 được thể hiện qua bảng số liệu dưới đõy:

Bảng 2.8. Dư nợ tớn dụng DNVVN tại Chi nhỏnh thành phố Hà Nội NHTMCP Cụng Thương Việt Nam.

Đơn vị: Tỷ đồng

( Nguồn: Phũng TH Chi nhỏnh TP Hà Nội – NHTMCP Cụng Thương VN) Từ bảng số liệu ta thấy dư nợ cho vay DNVVN tăng lờn cả về giỏ trị lẫn tỷ

trọng. Năm 2007, dư nợ cho vay DNVVN là 373,15 tỷ đồng chiếm 12,13 % tổng dư nợ. Năm 2008, dư nợ cho vay DNVVN là 739,52 tỷ đồng tương ứng 19,05% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay đối với DNVVN năm 2009 đạt 1470,89 tỷ đồng chiếm 24,75% dư nợ cho vay toàn chi nhỏnh. Tỷ trọng dư nợ cho vay DNVVN thể hiện thụng qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.8. Tỷ trọng Dư nợ DNVVN tại Chi nhỏnh TP Hà Nội – NHTMCP Cụng Thương Việt Nam.

( Nguồn: Phũng TH Chi nhỏnh TP Hà Nội – NHTMCP Cụng Thương VN)

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tớn dụng đối với DNVVN khỏ cao. Dư nợ tớn dụng DNVVN năm 2008 tăng 363,37 tỷ đồng so với năm 2007 , tốc độ tăng là 96,6%. Dư nợ đối với DNVVN năm 2009 tăng 731,37 tỷ đồng so với năm 2008 , tốc độ tăng là 98,89%.

Tốc độ tăng trưởng vượt bậc của dư nợ tớn dụng đối với DNVVN cho thấy chi nhỏnh đang cú sự quan tõm đầu tư ngày một nhiều hơn cho khu vực kinh tế này. Tuy tỷ trọng dư nợ tớn dụng DNVVN của chi nhỏnh tăng mạnh song vẫn cũn thấp nếu so với tỷ trọng chung của hệ thống NHTMCP Cụng Thương Việt Nam . Hiện nay, tỷ trọng dư nợ tớn dụng cho vay DNVVN của toàn hệ thống Vietinbank từ 30- 35% .

Trong thời gian tới, Chi nhỏnh cần cơ cấu lại tỷ trọng dư nợ DNVVN trong tổng dư nợ cho vay theo mức trung bỡnh trong hệ thống Vietinbank. Tuy nhiờn việc mở rộng DSCV hay dư nợ đều làm gia tăng rủi ro tớn dụng , cụ thể trong số liệu về tỡnh hỡnh nợ xấu tại bảng số liệu 2.9, ta thấy tỷ lệ nợ xấu DNVVN/ Dư nợ DNVVN đó tăng liờn tục từ 0% - 0,2% từ 2007- 2009,điều này cho thấy chất lượng tớn dụng cú chiều hướng đi xuống. Vấn đề đặt ra là song song với tăng tỷ trọng dư nợ DNVVN, chi nhỏnh cũng cần hết sức chỳ ý khả năng kiểm soỏt chất lượng tớn dụng; đảm bảo vốn khả dụng cho cỏc nhu cầu thanh toỏn, an toàn hoạt động kinh doanh.

2.2.5.2.Dư nợ tớn dụng đối với DNVVN theo thời hạn cho vay. Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn.

( Nguồn: Phũng TH Chi nhỏnh TP Hà Nội – NHTMCP Cụng Thương VN )

Từ bảng số liệu và biểu đồ về tỡnh hỡnh dư nợ đối với DNVVN theo thời hạn từ năm 2007- 2009 ta thấy quy mụ dư nợ tớn dụng ngắn hạn và trung dài hạn đều tăng lờn, trong đú dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất lớn, trung bỡnh 80% tổng dư nợ. Dư nợ tớn dụng ngắn hạn đối với DNVVN năm 2008 tăng so với năm 2007 là 283,23 tỷ đồng , tương đương 92,82%. Sang năm 2009 dư nợ ngắn hạn tăng so với năm 2008 là 589,82 tỷ đồng, tương đương 100,24%.Dư nợ tớn dụng trung dài hạn tuy cũn thấp nhưng cũng cú sự tăng trưởng đỏng kể về quy mụ. Năm 2008 , dư nợ trung dài hạn tăng 80,14 tỷ đồng so với năm 2007, tốc độ tăng là 112,84%. Năm 2009, dư nợ trung dài hạn tăng 141,55 tỷ đồng ( tương đương 93,64%) so với năm 2008.

Việc chi nhỏnh chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với DNVVN xuất phỏt từ chớnh tớnh rủi ro khi cho vay DNVVN, cỏc DNVVN thường khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện cần thiết để được cấp tớn dụng trung dài hạn, ngõn hàng cũng khụng muốn hạ thấp điều kiện khi cấp tớn dụng trung dài hạn cho DNVVN. Tuy nhiờn, xột trờn khớa cạnh DNVVN, cỏc DNVVN khú tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn, điều này ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp , giảm khả năng hoàn trả vốn vả lói của DN, từ đú lại làm giảm chất lượng tớn dụng.

Bờn cạnh đú , cơ cấu cho vay trờn khụng tạo được lợi nhuận tối đa cho ngõn hàng do lói suất cho vay trung dài hạn thường lớn hơn lói suất cho vay ngắn hạn, mặt khỏc cho vay trung dài hạn ngõn hàng sẽ tiết kiệm được chi phớ thẩm định so với cho vay ngắn hạn do chỉ phải thẩm định một lần, cả hai điều này dẫn tới chi nhỏnh bỏ qua một khoản thu nhập đỏng kể

Từ phõn tớch trờn ta thấy, chi nhỏnh cần cơ cấu lại dư nợ theo thời hạn hợp lý theo hướng tăng dần tỷ trọng dư nợ trung dài hạn để nõng cao tối đa chất lượng tớn dụng đồng thời cú thể dung hũa giữa hai tiờu chớ chất lượng tớn dụng và hiệu quả tớn dụng.

2.2.5.3.Dư nợ DNVVN theo thành phần kinh tế.

Trong cơ cấu dư nợ đối với DNVVN của ngõn hàng theo thành phần kinh tế, dư nợ của khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đều tăng lờn và cú sự chuyển dịch rừ rệt về tỷ trọng. Dưới đõy là bảng số liệu về tỡnh hỡnh cơ cấu dư nợ tớn dụng DNVVN theo thành phần kinh tế.

Bảng 2.10. Cơ cấu dư nợ DNVVN theo thành phần kinh tế.

Đơn vị : Tỷ đồng.

Dư nợ đối với DNVVN quốc doanh năm 2008 là 496,95 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 67,2% , tăng so với năm 2007 là 251,33 tỷ đồng ( tương ứng 102,32%), Sang năm 2009 dư đối với DNVVN quốc doanh là 888,42 tỷ đồng chiếm 60,4%, tăng so với năm 2008 là 391,47 tỷ đồng( tương đương 78,77%).

Dư nợ đối với DNVVN ngoài quốc doanh trong 3 năm liờn tục đều cú tốc độ tăng trưởng cao. Năm 2008, dư nợ DNVVN ngoài quốc doanh đạt 242,57 tỷ đồng , chiếm 32,8% dư nợ cho vay DNVVN , tăng so với năm 2007 là 112,04 tỷ đồng ( tương đương 85,83%). Dư nợ DNVVN ngoài quốc doanh năm 2009 đạt 582,47 tỷ đồng chiếm 39,6% dư nợ cho vay DNVVN , tăng so với năm 2008 là 339,9 tỷ đồng , tốc độ tăng 140,12%. Đõy là một bước nhảy vọt trong việc mở rộng tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Theo số liệu ở bảng cũng như biểu đồ ta thấy dư nợ tớn dụng chủ yếu tập trung vào khu vực DNVNN quốc doanh. Điều này được thể hiện qua dư nợ đối với thành phần kinh tế này luụn chiếm một tỉ lệ lớn khoảng trờn 60% tổng dư nợ DNVVN. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do cỏc doanh nghiệp quốc doanh phần lớn là những khỏch hàng truyền thống của chi nhỏnh thành phố Hà Nội đó cú mối quan hệ từ lõu với chi nhỏnh nờn hai bờn đó cú sự tin tưởng nhau. Mặt khỏc khu vực do khu vực kinh tế quốc doanh đó cú sự bảo trợ của chớnh phủ nờn mức độ rủi ro tớn dụng được đỏnh giỏ thấp hơn cỏc DNVVN ngoài quốc doanh.

Mặc dự dư nợ tớn dụng dành cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó tăng mạnh trong cỏc năm qua, tuy nhiờn theo người viết cơ cấu DNTD theo thành phần kinh tế của chi nhỏnh vẫn chưa hợp lý. Điều này thể hiện ở hai lý do:

cạnh tranh khụng bỡnh đẳng giữa hai loại hỡnh doanh nghiệp xột trờn gúc độ hiệu quả tớn dụng cho nền kinh tế.

Thứ hai, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh chịu ỏp lực về hiệu quả hoạt động

nhiều hơn cỏc DNVVN quốc doanh dẫn đến trỏch nhiệm của cỏc DN này đối với khoản vay từ ngõn hàng là lớn hơn, họ bắt buộc phải sản xuất kinh doanh hiệu quả để cú thể trả lói ngõn hàng, tạo nờn khoản vay lành mạnh và cú chất lượng tớn dụng cao.Chi nhỏnh cũng sẽ đỏnh mất nguồn lợi nhuận từ việc cho vay cỏc DN này.

Những phõn tớch trờn đó cho thấy hạn chế của chi nhỏnh trong việc tối ưu húa cụng tỏc nõng cao chất lượng tớn dụng.Chi nhỏnh cần đõỷ mạnh hơn nữa việc cơ cấu lại dư nợ theo thành phần kinh tế theo hướng tăng cường cho vay DNVVN ngoài quốc doanh,vấn đề là phải làm tốt khõu thẩm định thật hiệu quả để trỏnh rủi ro tớn dụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại chi nhánh TP Hà Nội- NHTMCP Công Thương Việt Nam (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w