kh.lượng của vật.
HS: Thảo luận nhĩm, trả lời C1, C2
GV: Gọi đại diện các nhĩm trả lời, thảo luận trên lớp và thống nhất. HĐ3:(6ph)Tìm hiểu mqhệ giữa nh.lg cần thuvào để nĩng lênvà độ tăng nhđộ GV: Y/c HS các nhĩm thảo luận ph.án làm TN tìm hiểu mqhệ giữa nhlượng và độ tăng nhđộ theo hdẫn trả lời C3, C4.
HS: Nêu ph/án TN qua trả lời C3, C4.
GV: Gthiệu bảng kết quả TN 24.2. Y/c HS điền số vào chổ trống trong bảng, ph/tích các số liệu để trả lời C5
HS: Thảo luận, trả lời theo h.dẫn GV.
HĐ4: (ph) Tìm hiểu mqhệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên với
chất làm vật.
GV: Tiến hành TN, ph.tích kquả điền dấu vào bảng, trả lời C6, C7
HS: T.luận nhĩm, đại diện b.cáo k.quả.
HĐ5: (ph) Gthiệu c.thức tính nh.lượng.
Nhắc lại nhlượng của 1vật thu vào để nĩng lên
ph.thuộc vào những y.tố nào?.
Gthiệu k/n nhdr, bảg nhdr
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và khối lượng của vật.
Bảng 24.1: m1=1/2m2; Q1=1/2Q2
C1. Độ tăng nhiệt độ và
chất làm vật được giữ giống nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2. Khối lương càng lớn thì
nhiệt lượng thi vào càng lớn.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nĩng lên và độ tăng nhiệt độ.
C3. Giữ khối lượng và chất
làm vật giống nhau, 2cốc phải đựng cùng 1lượng nước.
C4. Cho độ tăng nhiệt độ
khác nhau. Để cho nhiệt độ cuối 2cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau. Bảng 24.2: ∆t0 1=1/2∆t0 2; Q1= 1/2Q2 C5. Độ tăng nhiệt độ càng
lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vậy cần thu vào để nĩng lên với chất làm vật.
(SGK & SGV)
II. Cơng thức tính nhiệtlượng lượng
Q = m.c.∆t
Trong đĩ:Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
của1số chất.
G.thích số nhiệt dung riêng của nước, rượu
HĐ6: (7ph) Vận dụng GV: Y/c HS v.dụng trả lời C8, C9, C10. Gọi 2HS lên làm C9, C10, HS lớp nh.xét. của vật (kg) ∆t = t2-t1 : độ tăng nhiệt độ
c là nhiệt dung riêng (J/Kg.K)
III. Vận dụng
C10. Nhlg nïc thu vào để ng lên
1000C:
Q1= m1.c1.∆t = 2.4200.75 = 630.000(J)
Nhlg ấm thu vào để nĩng lên 1000C: Q2= m2.c2.∆t = 0,5.880.75 = 33000(J) Vậy nhlg cần thiết c/cấp để nước sơi: Q = Q1+ Q2= 663.000(J) = 663(KJ) IV. CỦNG CỐ: - Gọi HS đọc phần "Ghi nhớ"
- Nêu cơng thức tính NL, giải thích các kí hiệu và đơn vị đo.
V. DẶN DỊ:
- Học bài, làm BT 24.1 đến 24.7 SBT. - Đọc mục "Cĩ thể em chưa biết"
- Chuẩn bị bài mới: Phương trình cân bằng nhiêt + Xem lại kiến thức bài "Nhiệt năng"
+ Nắm vững cơng thức tính nhiệt lượng
Ngày giảng:
TIẾT 30: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:
- Phát biểu được 3nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
- Viết được phtrình Cbằng nhiệt cho trường hợp 2vật trao đổi nhiệt với nhau.
- Giải được các bài tốn đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2vật.
- Kĩ năng: Vận dụng cơng thức tính nhiệt lượng. - Thái độ: Kiên trì, trung thực trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, vấn đáp gợi mở.C. CHUẨN BỊ: C. CHUẨN BỊ:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào khi nĩng lên.
- G.thích rõ kí hiệu và đvị của từng đlượng trong cthức. Làm BT 24.4 SBT
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC.
HĐ1: (5ph) Nguyên lí truyền nhiệt
GV: T.báo 3nội dung của ng.lí