II. Bài cũ: Khơng
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG KIẾN THỨC.
HĐ1: (5ph) Tìm hiểu về cơ năng.
GV: Y/c HS đọc phần thbáo của mục I,trả lời câu hỏi. HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi.
HĐ2: (15ph) Hình thành k/n thế năng.
GV: Treo hình 16.1. Thơng báo: + Ở H16.1 qnặng A cĩ k/ng sinh cơng? + Y/c HS qsát H16.1b: Vật A cĩ khả năng thực hiện cơng? HS: Qsát , th.luận , trả lời câu C1.
Cnăng của vật phth ntnvào
I. Cơ năng
- Khi 1vật cĩ khả năng thực hiện cơng cơ học ta nĩi vật đĩ co ïcơ năng.
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
C1. Quả nặng A chuyển
động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động thực hiện cơng, cĩ cơ năng( thế năng)
h của vật?
HS: Cơ năng của vật càng lớn khi vật càng được nâng lên cao khỏi mặt đất.
GV: Cơ năng của vật A phth vào vị trí của vật so với mđất. Ta gọi là thế năng. GV: Trái Đất tác dụng lực hút ( cịn gọi là lực hấp dẫn). Bởi vậy th/năng này gọi là th/năng h/dẫn.Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng h/dẫn của vật bằng 0 Vậy th.năng hdẫn đc xđịnh bởi ytố nào?
HĐ3: (ph) Tìm hiểu thế năng đàn hồi.
GV: Y/c HS hđ nhĩm, TN và trả lời C2
Muốn thế năng của lị xo tăng phải làm ntn, vì sao, vdụ vật cĩ thnăng đhồi? HS:Làm theo y/c GV, thluận nhĩm t lời. HS: Nêu kết luận? HĐ4: (ph) Hình thành k/n động năng. GV: Đặt vấnđề: ... Liệu ta cĩ thể nĩi chung là vật cđộng cĩ cnăng hay khơng? Cơ năng này phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV: Tiến hành TN như H16.3, y/c 1HS mtả htượng, L.việc cá nhân trả lời Chỏi.
HS: Trả lời các câu hỏi C3, C4, C5?.
GV: Cnăng do vật chđmà cĩ gọi là đ/ng.
GV: Y/c HS dđốn đnăng của vật pû th những ytố nào? Nêu phg/án TN ktra? HS: Nêu dự đốn và phương án TN GV: Phtích tính khả thi của ph/án TN - Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng của vật càng lớn. - Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
2. Thế năng đàn hồi
C2. Bật chốt ở sợi dây, lị xo
đẩy miếng gỗ lên cao thực hiện cơng. Lị xo khi biến dạng cĩ cơ năng .
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
III. Động năng
1. Khi nào vật cĩ động năng?
Thí nghiệm 1
C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, B chuyển động 1đoạn.
C4. Quả cầu A tác dụng vào B 1lực làm B chuyển động thực hiện cơng. C5. ...sinh cơng... Cnăng của vật do chđ mà cĩ g.là đng. 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nĩ.
IV. Vận dụng
GV: Hdẫn HS tìm hiểu sự ph/th đnăng của vật vào các yếu tố. Với mỗi ytố GV làm TN kchứng, y/c HS trả lời C6,C7,C8. HS: Thdoiỵ GV làm TN, trả lời câu hỏi. HĐ4: (ph) Vận dụng GV: Yc HS làm việc cá nhân C9,C10 HS: Trả lời C9, C10. IV.CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS đọc phần "Ghi nhớ"
- Làm bài tập 16.1 (SBTVL8).
V. DẶN DỊ
- Học bài, làm BT từ 16.1 đến 16.5 SBT
- Chuẩn bị bài mới: Sự chuyển hố và bảo tồn cơ năng
+ Mỗi nhĩm : 1quả cao su
+ Sự chuyển hố của cơ năng như thế nào?
+ Trong quá trình cơ học, cơ năng của vật cĩ thay đổi khơng?
Ngày giảng:
TIẾT 21: SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNGA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:
- Phát biểu được định luật bảo tồn cơ năng ở mức biểu đạt như trong sgk.
- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hố lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức - Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
- Thái độ: Nghiệm túc trong học tập, yêu thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhĩm, làm TN, nêu vấn đề.C. CHUẨN BỊ: C. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình 17.1 phĩng to, bảng phụ ghi BT củng cố.
- Mỗi nhĩm: 01 quả bĩng cao su, 01con lắc đơn và giá treo.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS. I. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ:
- Khi nào nĩi vật cĩ cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế
năng? Trong TH nào thì cơ năng là động năng? Lấy ví dụ 1vật cĩ cả động
năng và thế năng?
- Động năng, thế năng của vật phụ thuộc và những yếu tố nào?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: (21ph) Tiến hành TN ng cứu sự
chhố cơ năng trong quá trình cơ học
GV: Y/c HS làm TN như hình 17.1 theo nhĩm. Chú ý quan sát vận tốc và độ cao của quả bĩng thđổi như thế nào?
HS: Làm TN với quả bĩng đã chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.
GV: Yc HS kết hợp TN với H17.1 hoạt động trong nhĩm trả lời C1,C2,C3,C4. Sau đĩ gọi đại diện các nhĩm trả lời, bổ sung, gv thống nhất ý kiến.
HS: Thảo luận nhĩm, trả lời các c/hỏi.
Ở TN1, khi quả bĩng rơi năng lượng đã được ch.hố từ dạng nào -> dạng nào? HS: Thế năng sang động năng
Khi quả bĩng nảy lên, năng lượng được chuyển hố từ dạng nào sang dạng nào?
HS: Động năng sang thế năng
GV: Ghi tĩm tắt kết quả lên bảng GV: Phát dụng cụ TN như hình 17.2 cho các nhĩm. YC I. Sự C.hố của các dạng cơ năng 1. Thí nghiệm 1: Quả bĩng rơi (SGK) C1. (1) giảm (2) tăng C2. (1) giảm (2) tăng dần C3. (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4. (1) A (2) B (3) B (4) A 2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao động C5: a. Vận tốc tăng dần b. vận tốc giảm dần C6: a. Thế năng chuyển hố thành động năng. b. Động năng chuyển hố thành thế năng C7: A và C : thế năng lớn nhất B : động năng nhỏ nhất C8: Ở A và C : động năng nhỏ nhất ( 0)
HS làm TN theo nhĩm như H17.2, quan sát hiện tượng xảy ra.
HS: Làm TN dưới sự Hdẫn của GV.
GV: Y/c HS dựa vào kết quả TN, thảo luận nhĩm trả lời C5, C6, C7, C8
HS: Thảo luận trả lời các câu hỏi.
Qua TN2 em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hố năng lượng của con lắc khi con lắc dao động xung quanh vị trí cân bằng B?
HĐ2: (5ph) Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng.
GV: Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng và phần "chú ý " ở sgk
HS: Nghe phần thơng báo của GV
HĐ3: (6ph) Vận dụng
GV: YC HS vdụng kiến thức vừa học trả lời câu C9, mỗi ý gọi 2HS trả lời.
HS: Làm việc cá nhân trả lời C9.
Ở B : Thế năng lớn nhất.