nào? Cho ví dụ. III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&
HS NỘI DUNG KIẾN THỨC.
HĐ1:(17ph) Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về cơng.
GV: YC HS ng.cứu thơng tin SGK, trbày tĩm tắt các bước tiến hành TN.
HS: Hoạt động cá nhân và trả lời.
GV: Nêu lại các bước tiến hành TN (SGK)
GV: YC hs quan sát, hướng dẫn TN. Yêu cầu hs nhận dụng cụ TN và tiến hành các phép đo như các bước tiến hành vừa nêu, ghi kquả vào bảng 14.1. I. Thí nghiệm: (SGK) C1. F2=1/2F1 C2. s2=2s1 C3.A1=1.0,05=0,05(J); A2=0,5.0,1=0,05(J) C4. (1) lợi 2lần về lực
HS: Hoạt động nhĩm, làm TN ghi kết quả vào bảng. Đại diện nhĩm báo cáo kết quả TN.
GV: Sau đĩ yc ng/c câu C1, C2, C3
HS: Thảo luận, trả lời. GV chú ý: do ma sát nên A2>A1. Bỏ qua ma sát và trọng lượng rịng rọc, dây thì A2=A1. Yc HS chọn từ điền vào chổ trống trong C4
HS: Hoạt động cá nhân, trả lời C4.
HĐ2:(8ph) Định luật về cơng
GV thơng báo: Tiến hành TN tương tự đối với các MCĐG khác cũng cĩ kết quả tương tự. Từ đĩ hãy phát biểu định luật về cơng? GV làm TN về địn bẩy để chứng minh trường hợp: cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực. (P1>P2; h1<h2)
GV: Y/c HS phát biểu lại đluật về cơng
HĐ3:(12ph) Vận dụng
GV: YC HS làm bài tập C5, C6. YC ghi tĩm tắt đề bài rồi giải BT.
GV gợi ý C5:
+ Dùng MPN nâng vật lên cĩ lợi như thế nào, MPN cĩ chiều dài như thế nào thì cĩ lợi về lực?
+ Dựa vào đluật về cơng trả lời câu b.
+ Dựa vào biểu thức tính cơng ở câu C
- HS: làm việc cá nhân Tlời các c.hỏi.
(2) về đường đi (3) về cơng