Ảnh hưởng của các công thức phun phân bón lá đến năng suất của giống đậu tương ĐT

Một phần của tài liệu nghiên cứu, xác định một số giống và loại phân bón lá thích hợp cho đậu tương vụ đông vùng đất huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 74 - 77)

- Giống DT84 (đối chứng): Do Viện di truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng phương pháp đột biến và được công nhận giống quốc gia năm 1995 Đặc tính chủ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phun phân bón lá đến năng suất của giống đậu tương ĐT

Quả đậu tương là quả giáp khi chín tự tách vỏ và hạt bắn ra ngoài, trong quả có 1 - 4 hạt tùy thuộc vào giống và điều kiện canh tác, tuy nhiên trong thực tế chỉ thường gặp quả đậu tương có từ 1 - 3 hạt và quả có 2 hạt là chủ yếu. So sánh trung bình tỉ lệ quả 3 hạt của các công thức cho thấy có sự khác nhau rõ rệt, biến động từ 22,09 - 23,34 %. Trong đó ở CT 2 và CT 4 cho tỷ lệ quả 3 hạt tương đương nhau, và đạt thấp nhất là CT 3 với 22,09 % và thấp hơn cả đối chứng.

* Ảnh hưởng của thời vụ đến khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt là yếu tố phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm di truyền giống, nó không bị ảnh hưởng nhiều bởi sự tác động của các yếu tố bên ngoài. Do vậy, các công thức tham gia thí nghiệm thì đều có khối lượng 1000 hạt tương đương nhau.

4.3.2.2. Ảnh hưởng của các công thức phun phân bón lá đến năng suất của giống đậu tương ĐT 26 đậu tương ĐT 26

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của giống đậu tương ĐT26 được trình bày tại bảng 4.23.

Bảng 4.23. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất của giống đậu tương Công thức

phun phân bón qua lá

Năng suất cá thể (g/cây)

Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

Năng suất thực thu (tạ/ha)

CT 1 (đ/c) 6,09 24,34 20,70

CT 3 6,54 26,16 22,75

CT 4 7,30 29,20 24,37

CV (%) 6,7 5,8

LSD0.05 1,12 2,15

Hình 03. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất thực thu của giống đậu tương ĐT 26

* Năng suất cá thể: Năng suất cá thể cùng với mật độ cây là chỉ tiêu quyết định đến năng suất tiềm năng hay năng suất lý thuyết của đậu tương. Qua bảng 4.23 cho thấy năng suất cá thể của các công thức biến động từ 6,09 - 7,30 g/cây. Trong đó CT 4 cho năng suất cá thể cao nhất đạt 7,30 g/cây, còn CT 3 và CT 2 có năng suất cá

thể tương đương với đối chứng với LSD0,05 = 1,12g.

* Năng suất lý thuyết: Tương tự với sự biến động của năng suất cá thể ở mỗi công thức thì năng suất lý thuyết cũng có sự biến động khác nhau và đạt cao nhất vẫn

là CT 4 đạt 29,20 tạ/ha, hai công thức còn lại đều cho năng suất lý thuyết tương đương với đối chứng.

* Năng suất thực thu: Ở các công thức thí nghiệm có sự khác nhau rõ rệt đạt cao nhất là CT 4 với 24,37 tạ/ha, cao hơn đối chứng 3,67 tạ/ha. Còn CT 2 và CT 3

đều cho năng suất tương đương với công thức đối chứng với LSD 0,05 = 2,15 tạ/ha.

4.2.3.3. Hiệu quả kinh tế của các giống tham gia thí nghiệm

Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống đậu tương ĐT26 sử dụng các loại phân bón lá khác nhau cho kết quả thể hiện ở bảng sau:

Qua kết quả bảng 4.14 chúng tôi thấy: Các giống tham gia thí nghiệm cho hiệu quả kinh tế dao động từ (13,4 triệu - 16,9 triệu đồng/ha). Trong đó ở CT4 cho hiệu quả kinh tế cao nhất đạt trên 16 triệu đồng/ha cao hơn đối chứng DT84 hơn 3 triệu đồng/ha, tiếp đến là CT3 (sử dụng phân bón Komix) là trên 14 triệu đồng/ha .

Bảng 4.14. Chi phí sản xuất và thu nhập thuần của giống đậu tương ĐT26 trên các loại phân bón lá khác nhau.

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chi phí và kết quả sản xuất

Phun nước

K - H KOMIX Đầu trâu

Tổng chi phí sản xuất 17.605 19.670 19.559 19.559

3. Phân chuồng 3.200 3.200 3.200 3.200

4. Vôi bột 150 150 150 150

5. Thuốc BVTV 420 420 420 420

6. Công lao động 11.900 13.300 13.300 13.300

Kết quả sản xuất 31.050 33.360 34.125 36.555

1. Năng suất (tạ/ha) 20,27 22,24 22,75 24,37

2. Tổng thu 31.050 33.360 34.125 36.555

Lãi thuần 13.447 13.690 14.566 16.996

Một phần của tài liệu nghiên cứu, xác định một số giống và loại phân bón lá thích hợp cho đậu tương vụ đông vùng đất huyện yên lạc tỉnh vĩnh phúc (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w