Tiến trình tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 79 - 83)

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi 1: Những mặt tích cực và hạn chế của các chính sách kinh tế thời Nguyễn ?

Câu hỏi 2: Nguyên nhân, ý nghĩa của phong trào nông dân thời Nguyễn ?

2. Dẫn dắt vào bài mới.

Trong các thế kỉ XVI - XVIII, văn hoá nớc ta, nhất là văn hoá dân gian, vợt ra khỏi sự cấm đoán của chính qyuền phong kiến, đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Bớc sang thế kỉ XIX, xu thế phát triển ngày cnàg mạnh mẽ hơn, để tìm hiểu những nội dung trên chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững

Hoạt động 1: Cá nhân

- Trớc hết GV nêu câu hỏi: Nhà Nguyễn đã thực hiện chính sách tôn giáo nh thế nào ?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:

+ Nhà Nguyễn thi hành chính sách độc tôn Nho giáo, phục hồi Nho giáo đã bị suy đồi.

+ Đối với Phật giáo và các tín ngỡng khác thì hạn chế.

- GV nhấn mạnh thêm: Đối với thiên chúa giáo, nhà Nguyễn thi hành những biện pháp cấm đoán gắt gao, thậm chí còn thẳng tay đàn áp.

- GV trình bày: Tuy nhiên, Phật giáo và các tín ngỡng khác vẫn tiếo tục phát triển, nhất là ở nông thôn.

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho viết những biểu hiện phát triển của Phật giáo và các tín ngỡng khác ?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận.

+ Tục thờ cúng tổ tiên và tôn thờ các anh hùng dân tộc, những ngời có công với làng n- ớc trở thành phổ biến.

+ Đình, đền, chùa đợc tôn tạo hoặc đợc xây dựng ở khắp nơi.

- HS lấy các ví dụ về các đền, chùa... đợc xây dựng trong thời kì này ở địa phơng mình và phong tục thờ cúng ở nơi sinh sống.

Hoạt động 1: Cá nhân và cả lớp.

- GV nêu câu hỏi: Nhà Nguyễn có chính sách gì về khoa cử ?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý.

+ Năm 1807, ban hành quy chế thi Hơng và thi Hội. Tính đến năm 1851 nhà Nguyễn tổ chức 14 khoa thi Hội, lấy đợc 136 tiến sĩ và 87 phó bảng.

+ Tổ chức các kì thi.

+ Chấn chính lại việc tổ chức học tập và thi cử.

- GV nêu rõ: Mặc dù vậy, nội dung giáo dục và thi cử không có gì khác trớc vì thế mà chất lợng đều giảm sút.

- GV trình bày: Vua Gia Long cho xây dựng trờng Quốc học (1803) ở kinh đô Phú Xuân, xây Văn Miếu (1808) để thờ Khổng Tử và 72 vị tiên hiền Nho học.

Hoạt động 1: Nhóm

- GV chia HS thành các nhóm, nhiệm vụ cụ thể của nhóm là: lập bảng thống kê các thành tựu về văn học, khoa học, kiến trúc và các nghệ thuật theo nôi dung sau:

Các lĩnh vực Thành tự - Giáo dục - Tôn giáo - Văn học - Sử học - Kiến trúc

- Nghệ thuật dân gian

- HS làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết quả của mình.

- GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bảng thống kê.

4. Sơ kết bài học

- Tình hình t tởng, tôn giáo, tín ngỡng

- Những thành tựu chủ yếu về văn học, khoa học, kiến trúc và các nghệ thuật

5. Dặn dò, bài tập về nhà

- Học bài cũ, đọc trớc bài mới - Trả lời câu hỏi bài tập trong SGK.

Ký duyệt

(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)

Sơ kết

Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thuỷ đến giữa thế kỷ XIX

Bài 41

Những thành tựu chính của dân tộc trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc

Họ và tên GV:...

Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần nắm đợc.

1. Kiến thức

- Nắm đợc dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời, trải qua gần 3000 năm vừa dựng nớc, vừa giữ nớc với biết bao khó khăn gian khổ, thăng trầm, dân tộc Việt Nam đã để lại cho đời sau biết bao thành tựu quý giá về tất cả các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá.

- Hiểu đợc những thành tựu quý giá về các mặt đó không chỉ góp phần tạo nên các truyền thống tốt đẹp, cao quý của con ngời Việt Nam mà còn làm nên cho các thế hệ nối tiếp vững bớc tiến lên, vợt qua mọi thử thách gian lao để có đợc đất nớc ngày nay.

2. T tởng, tình cảm.

- Bồi dỡng và Củng cố thêm lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc.

- Bồi dỡng ý chí vơn lên trong học tập và lao động vì sự tiến bộ, phồn vinh của đất nớc.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp - Lĩ năng lập các bảnh thống kê.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w