Hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 61 - 66)

II. Bài học, thiết bị dạy học

3. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- Trớc hết GV phát vấn: Tình hình tôn giáo, thế kỉ X - XV phát triển nh thế nào ?

- HS nhớ lại kiến thức bài 20 trả lời: Đạo Nho, Phật đều rất phổ biến.

+ Đạo Phật: Thời Lý - Trần + Đạo Nho: Thời Lê.

- GV đặt vấn đề: ở thế kỷ XVI - XVIII tôn giáo phát triển nh thế nào ?

- HS tập trung theo dõi SGK trả lời. - GV kết luận kết hợp ghi lên bảng

- GV nêu câu hỏi: Tại sao ở những thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo suy thoái và không còn đợc tôn sùng nh trớc ?

- HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biết của mình để trả lời.

+ Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xã hội bị đảo lộn: Vua chẳng ra vua, tôi chẳng ra tôi. Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệ phong kiến đã bị lỗi thời.

+ Nhà nớc phong kiến khủng hoảng; chính quyền trung ơng tập quyền thời Lê suy sụp.

- GV tiếp tục trình bày: Trong khi Nho giáo suy thoái thì Phật giáo có điều kiện khôi phục lại.

- GV chứng minh bằng một số công trình kiến trúc Phật giáo nh: chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tợng

La Hán chùa Tây Phơng (Hà Tây)...

Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tợng.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV tiếp tục giảng giải: bên cạnh đó, tôn giáo mới đã đợc du nhập vào nớc ta đó là Thiên Chúa giáo.

- GV nêu câu hỏi: Thiên chúa giáo xuất hiện ở đâu và đợc tuyên truyền vào nớc ta theo con đờng nào ?

- HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõi SGK để trả lời.

- GV nhận xét kết luận

Kitô giáo xuất hiện ở khu vực Trung Đông rất phổ biến ở Châu Âu.

Các giáo sĩ Thiên chúa giáo theo các thuyền buôn nớc ngoài vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờ Thiên chúa giáo mọc lên nhiều nơi, giáo dân ngày càng đông ở cả 2 Đàng.

Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hởng của tôn giáo bên cạnh việc tiếp tục ảnh hởng của tôn giáo bên ngoài, ngời dân Việt Nam tiếp tục phát huy những tín ngỡng truyền thống tốt đẹp: Đền thờ, lăng miếu đợc xây dựng ở nhiều nơi bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo Thiên Chúa tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống tín ngỡng của nhân dân ta.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc sự phát triển của giáo dục:

+ ở Đàng Ngoài + ở Đàng Trong.

+ Giáo dục thời Quang Trung.

+ So sánh với giáo dục thế kỷ X - XV.

- HS theo dõi SGK theo những yêu cầu của GV sau đó phát biểu.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.

- GV minh hoạ: Nội dung giáo dục Nho học khuôn sáo ngày càng không phù hợp với thực tế xã hội, gian lận trong thi cử, mua quan bán t ớc...

- HS nghe, ghi chép. Hoạt động 2: Cả lớp

- GV tổ chức cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi: Tình hình khoa cử thể kỉ XVI - XVII nh thế nào ?

- HS trả lời câu hỏi:

- GV nhận xét, trình bày và phân tích: khoa cử có bớc phát triển, chỉ sau hai năm lên ngôi, năm 1529 Mạc Đăng Dung ở khoa thi Hội lấy

đỗ 27 tiến sĩ, từ đó về sau cứ 3 năm một lần nhà Mạc mở khoa thi lấy đỗ 385 tiến sĩ. Triều Lê Trung Hng đa khoa cử tiếp tục phát triển.

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét chung gì về tình hình giáo dục nớc ta thể kỳ XVI - XVIII.

- HS so sánh với kiến thức cũ trả lời. - GV chốt ý:

+ Giáo dục tiếp tục phát triển nhng chất lợng giảm sút.

+ Nội dung giáo dục vẫn là Nho học, SGK vẫn là Tứ th, Ngũ Kinh. Các nội dung khoa học không đợc chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế.

- HS nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.

- GV nêu câu hỏi: Em hãy nhắc lại những đặc

điểm của văn học ở thế kỷ X - XV ?

- HS nhớ lại kiến thức cũ, trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại đặc điểm của văn học thời kỳ trớc.

+ Văn học chữ Hán rất phát triển.

+ Đã có văn học chữ Nôm song cha phổ biến. + Nội dung văn học thể hiện tinh thần dân tộc sâu sắc.

- HS nghe củng cố lại kiến thức cũ, trên cơ sở đó tiếp thu kiến thức mới.

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc những điểm mới trong văn học thể kỷ XVI - XVIII.

- HS theo dõi SGK phát biểu. - HV bổ sung, kết luận.

+ GV lý giải sở dĩ học chữ Hán mất dần u điểm cũng không còn có tác dụng lớn, không phát triển mạnh nh giai đoạn trớc là do sự suy thoái của Nho giáo. Trớc đây trật tự xã hội chuẩn mực đạo đức của Nho giáo đợc mọi ngời tự nguyện làm theo. Song đến thời kỳ này thực tiễn xã hội đã khác trớc “Còn tiền còn bạc còn đệ tử, hết cơm hết gạo hết ông tôi”. Vì vậy, giáo lý Nho học trở lên sáo rỗng, lạc hậu, không phù hợp.

+ GV giảng giải: Sự xuất hiện chữ Nôm và sự phát triển của thơ Nôm thể hiện tinh thần dân tộc của ngời Việt. Ngời Việt đã cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn , làm thơ...

- GV nêu câu hỏi: Điểm mới trong văn học thế kỷ XVI - XVIII ? Những điểm mới đó nói

lên điều gì ?

- HS suy nghĩ, so sánh với văn học thời kỳ tr- ớc trả lời:

+ Văn học dân gian rất phát triển trong khi văn học chữ Hán suy giảm. Phản ánh thực tế Nho giáo ngày càng mất uy tín, đồng thời chứng tỏ cuộc sống tinh thần của nhân dân đợc đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng...

Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân.

- GV nêu câu hỏi: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế lỷ X - XV phát triển nh thế nào ?

- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời.

+ ở thế kỷ X - XV nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phát triển rất mạnh, chịu ảnh hởng của yếu tố bên ngoài (Phật giáo, Nho giáo) song vẫn mang đậm bản sắc dân tộc.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc giai đoạn XVI - XVIII.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về kiến trúc, điêu khắc.

+ GV minh hoạ bằng tranh ảnh: Các vị La Hán chùa Tây Phơng, chùa Thiên Mụ, Tợng quan âm nghìn mắt, nghìn tay.

Cho HS thấy đợc số lợng công trình điêu khắc rất ít so với giai đoạn trớc.

+ GV có thể đàm thoại với HS về các loại hình nghệ thuật và các vùng miền giúp HS thấy dợc sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII.

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê những thành tựu khoa học - kỹ thuật thế kỷ XVI - XVIII theo mẫu.

Lĩnh vực Thành tựu Sử học

Khoa học quân sự

- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào vở.

- GV phát vấn: Khoa học - Kỹ thuật thế kỷ XVI - XVIII có u điểm và hạn chế gì ?

- HS suy nghĩ trả lời - GV chốt ý:

+ Về khoa học đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.

+ Về kỹ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kỹ thuật hiện đại của phơng Tây nhng không đợc tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đơng thời.

4. Củng cố

Những nét mới trong văn hoá Việt Nam thế kỷ XVI - XVIII.

5. Dặn dò:

HS học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK, đọc trớc bài mới.

Ký duyệt

(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)

...

Bài 37

Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài và phong trào tây sơn

Họ và tên GV:...

Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

- Giúp HS hiểu

+ Thế kỷ XVI - XVIII, đất nớc bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt mà hầu nh các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại.

+ Trớc tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả 2 miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng. Phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn

phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bớc đầu thống nhất lại đất nớc.

+ Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc, góp thêm những chiến công huy hoàng vào sự nghiệp giữ n ớc anh hùng của dân tộc.

2. T tởng, tình cảm.

- Giáo dục lòng yêu nớc đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự vẹn toàn đất nớc. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của ngời nông dân Việt Nam.

3. Kỹ năng.

- Bồi dỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.

- Bồi dỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.

II. Thiết bị, tài liệu dạy - học

- Bản đồ Việt Nam có những địa danh cần thiết - Lợc đồ các trận đánh mang tính quyết chiến

- Một số câu nói của vua Quang Trung, thơ ca của ngời đơng thời nói về Quang Trung.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học

1. Mở bài.

Qua bài trớc chúng ta đã thấy vào cuối thể kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong đều bớc vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn (Bình Định) và trong quá trình đấu tranh kiên cờng của mình đã làm nên 2 sự nghiệp lớn: Thống nhất đất nớc và đánh bại giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w