Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 57 - 61)

II. Bài học, thiết bị dạy học

3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp

Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.

Trớc hết GV trình bày: Để phục vụ cho nhu cầu cả nớc, chính quyền Lê - Trịnh và chính quyền chúa Nguyễn đều chú trọng xây dựng các quan xởng.

- Tiếp đó GV nêu câu hỏi: Nêu những biểu

hiện của thủ công phát triển nhà nớc ở Đàng Trong và Đàng Ngoài ?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý:

Chính quyền Đảng Trong và Đàng Ngoài đều lập các xởng lớp chuyên việc đúc súng sản xuất vũ khí cho quân đội, đúc tiền, đóng thuyền, làm các đồ trang sức...

GV nhấn mạnh: Trong thời kỳ này, thủ công nghiệp nhà nớc tuy có đợc mở rộng về quy mô và nâng cao về trình độ kỹ thuật, nh- ng vẫn bị ràng buộc chỗt chẽ trong những tổ chức sản xuất với những quan hệ cỡng bức và nô dịch, ít có tác động đến sự phát triển của kinh tế hàng hoà.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc: + Sự xuất hiện của nghề truyền thống. + Sự xuất hiện những nghề mới.

+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủ công nghiệp.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát rtiển của thủ công nghiệp.

- GV: Minh hoạ cho sự phát triển của nghề dệt bằng lời nhận xét của thơng nhân nớc ngoài. Một thơng nhân hỏi ngời thợ dêt “tơ lụa đợc sản xuất với một số lợng lớn bao gồm đủ loại nh lụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiều, đoạn... kỹ thuật dệt không kém mềm mại, vừa đẹo, vừa tốt.. chị có làm đợc không? Ng- ời thợ trả lời: Làm đợc!” Minh hoạ cho sự phát triển nghề gốm bằng một số tranh ảnh su tầm và tranh ảnh trong SGK.

GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiện những nghề mới và nét mới trong kinh doanh. GV có thể minh hoạ bằng một số câu ca dao về các ngành nghề thủ công truyền thống. Kể tên một số làng nghề thủ công truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn về sự tồn tại của cáclàng nghề ngày nay. Giá trị của nghề thủ công, của sản phẩm thủ công nghiệp trong thời hiện đại.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV: Em có nhận xét gì về sự phát triển của

thủ công nghiệp đơng thời ? So sánh với giai đoạn trớc.

- HS so sánh, suy nghĩ, trả lời.

- GV nhận xét, kết luận: Thủ công nghiệp thế kỉ XVI - XVIII phát triển mạnh mẽ, ngành nghề phong phú, chất lợng sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu trao đổi trong nớc và n- ớc ngoài. Thúc đẩy kinh tế hàng hoá đơng thời phát triển.

- HS nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV trình bày những biểu hiện phát triển của nội thơng đơng thời.

- GV: Nét mới trong nội thơng thế kỉ XVI -

XVIII ?

HS trả lời: Buôn bán lớn xuất hiện GV Kết luận: Xuất hiện làng buôn

Chứng tỏ buôn bán không đơn thuần là trao đổi hàng hoá thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà đã phát triển thành một nghề phổ biến. Liên hệ thực tiễn.

Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lu họp chợ mỗi ngày một đông

- HS nghe, ghi nhớ

- GV tiếp tục trình bày nguyên nhân thúc đẩy nội thơng phát triển: Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, đờng xá đợc mở rộng... Đời sống nhân dân đợc nâng cao, sức mua tăng...

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.

- GV truyền đạt để HS nắm đợc trong thế kỉ XVI - XVIII, ngoại thơng phát triển rất mạnh.

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc biểu hiện phát triển của ngoại thơng.

- HS theo dõi SGK trả lời.

- GV bổ sung, kết luận về những biểu hiện phát triển của ngoại thơng.

GV minh hoạ bằng một số bức tranh, ảnh trong SGK và những tranh ảnh tự su tầm. Lời nhận xét của thơng nhân nớc ngoài trong sách hớng dẫn GV. Kể về sự thành lập các hội quán của ngời Tầu, ngời Nhật ở Hội An, Phối ngời Tầu ở Phố Hiến (Hng Yên)

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV nêu câu hỏi: Những yếu tố bên trong

và bên ngoài nào thúc đẩy sự phát triển của ngoại thơng? Sự phát triển của ngoại thơng có tác dụng gì với sự phát triển của kinh tế nớc t a ?

- HS suy nghĩ, trả lời.

- GV kết luận nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ngoại thơng, kết hợp liên hệ thực tiễn hiện nay.

Sự phát triển của ngoại thơng tạo điều kiện cho đất nớc tiếp cận với nền kinh tế thế giới với phơng thức sản xuất mới.

- GV giảng tiếp: Sự phát triển của ngoại th- ơng rầm rộ trong một thời gian. Đến giữa thế kỷ XVIII suy yếu dần di chế độ thuế khoá phiền phức, liên hệ thực tế.

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV giảng giải về sự hng khởi của đô thị XVI - XVIII..

GV minh hoạ bằng lời các thơng nhân nớc ngoài trong SGK và sách hớng dẫn GV về sự hng thịnh của Thăng Long và các đô thị khác. - GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến sự

hng khởi của đô thị?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV bổ sung, kết luận: Đô thị hng khởi là do: Thủ công nghiệp và thơng nghiệp phát triển nhất là ngoại thơng.

- HS nghe, ghi nhớ.

4. Củng cố.

- Thủ công nghiệp ngày càng tăng tiến nhng không thể chuyển hoá sang ph- ơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.

- Sự phát triển của ngoại thơng và đô thị đa đất nớc tiếp cận với nền kinh tế thế giới.

- Song do chính sách của Nhà nớc nên cuối thế kỷ XVII, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu

5. Dặn dò

HS học bải, trả lời câu hỏi trong SGK.

Ký duyệt

(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)

...

Bài 36

Tình hình văn hoá, t tởng thế kỉ XVI - đầu thế kỉ XVII

Họ và tên GV:...

Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...

I. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm đợc:

1. Kiến thức.

- ở thế kỷ XVI - XVII văn hoá Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đơng thời.

- Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không đợc nh thời Lỳ - Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên chúa giáo (đạo Kitô).

- Văn hoá - Nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỷ mới, trong lúc đó hình thành phát triển một trào lu vănhọc - nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hoá mang đậm màu sắc nhân dân.

- Khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới.

2. T tởng, tình cảm.

- Bồi dỡng tình cảm đối với những giá trị văn hoá tinh thần của nhân dân. - Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, một khi dân trí đợc nâng cao.

II. Thiết bị, tài liệu dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Thế kỉ XVI - XVII kinh tế nớc ta có bớc phát triển mới, phồn thịnh nh thế nào ?

2. Mở bài.

ở thế kỷ XVI - XVII nhà nớc phong kiến có những kiến đổi lớn. Sự phát triển của kinh tế hàng hoá và giao lu với thế giới bên ngoài đã tác động lớn đến đời sống văn hoá của nhân dân ta ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để thể hiện đ ợc tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI - XVII và những điểm mới của văn hoá Việt Nam thời kỳ này chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 57 - 61)