III. Tiến trình tổ chức dạy học.
2. Về t tởng, tình cảm
- Bồi dỡng ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc thống nhất. - Bồi dỡng tinh thần dân tộc.
3. Kỹ năng.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp vấn đề
- Khả năng nhận xét về tính giai cấp trong xã hội.
II. Thiết bị, tài liệu dạy - học.
- Một số tranh vẽ triều Lê - Trịnh
- Một số tài liệu về Nhà nớc ở hai miền.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1. Kiểm tra.
Câu 1: Vị trí của Phật giáo trong các thế kỉ X - XVI ? Biểu hiện nào chứng tỏ sự phát triển của Phật giáo ở giai đoạn này ?
Câu 2: Bằng những kiến thức đã học, em hãy chứng minh nhà Lê sơ là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam (Dành cho HS khá - giỏi).
2. Mở bài.
ở chơng II chúng ta đã đợctìm hiểu về các triều đại phong kiến Việt Nam từ X - XV, qua đó thấy đợc quá trình hình thành, phát triển của Nhà nớc phong kiến và những thành tựu kinh tế, văn hoá của nhân dân Đại Việt. Từ đầu thế kỉ XVI, cuộc khủng hoảng xã hội đã làm sụp đổ nhà Lê sơ, kể từ đó Nhà nớc phong kiến Đại Việt có những biến đổi lớn. Để hiểu đợc những biến đổi của Nhà nớc phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Tổ chức dạy học.
Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- Trớc hết GV nhắc lại: Triều đại nhà Lê sơ đợc đánh giá là một triều đại thịnh trị trong lịch sử phong kiến Việt Nam:
+ Bộ máy Nhà nớc hoàn chỉnh.
+ Giáo dục thi cử đạt đến giai đoạn cực thịnh của giáo dục thi cử phong kiến.. Phan Huy Chú nhận xét: “Giáo dục các thời thịnh nhất là thời Hồng Đức...”
+ Kinh tế đợc khôi phục và phát triển, kinh đô Thăng Long thực sự là đô thị sầm uất song từ đầu XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy sụp.
- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Tạo sao thế kỷ XVI nhà Lê sơ suy yếu ? Biểu hiện của sự suy yếu đó ?
- HS theo dõi SGK trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về biểu hiện suy yếu của nhà Lê sơ.
Nguyên nhân làm cho nhà Lê suy sụp là do: Vua, quan chỉ lo ăn chơi sa xỉ không quan tâm đến triều chính và nhân dân. Địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân.
GV có thể kể về nhân vật Mạc Đăng Dung (1483 - 1541) quê ở làng Cổ Trau, Nghi D- ơng , Hải Phòng, vốn xuất thân từ nghề chài lới, có sức khoẻ, đánh vật giỏi, thi đậu độ lực sĩ đợc tuyển vào đội Túc vệ. Nhờ có sức
khoẻ, cơng trực, lập đợc nhiều công lớn trong việc dẹp yên xung đột giữa các đại thần nên nhanh chóng đợc thăng quan, tiên chức. Ông từng làm đến chức Thái phó, Tiết chế 13 đạo quân thuỷ bộ, có thế lực lớn trong triều đình (thao túng triều đình).
- GV trình bày tiếp: Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, Mạc Đăng Dung đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc.
GV: Giúp HS hiểu đây là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật để HS có những đánh giá đúng đắn về triều Mạc và Mạc Đăng Dung.
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi: Sau khi nhà Mạc lên cầm quyền đã thi hành chính sách gì ?
- HS theo dõi SGK trả lời. - GV bổ sung, kết luận.
- GV giảng giải thêm ở thời Lê: Phép quân điền ở nhà Lê đã làm chế độ sở hữu t nhân về ruộng đất tăng. Ruộng đất công làng xã ít. Đến thời nhà Mạc đã cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân giúp thúc đẩy nông nghiệp.
- GV kết luận về tác dụng của những chính sách của nhà Mạc.
- GV phát vấn: Trong thời gian cầm quyền nhà Mạc gặp khó khăn gì ?
- GV bổ sung, kết luận: Về những khó khăn của Nhà Mạc và lý giải tạo sai nhà Mạc bị cô lập.
GV có thể bổ sung: Thấy Đại Việt đang trong tình trạng náo động, nhà Minh sai quân áp sát biên giời, đe doạ tiến vào nớc ta. Mạc Đăng Dung lúng túng: Năm 1540 xin cắt vùng đất Đông Bắc trớc đây vốn thuộc Châm Khâm (Quảng Đông) nộp cho nhà Minh. Dâng sổ sách vùng đất này cho quân Minh. Việc làm náy bị nhân dân lên án, mất lòng tin vào nhà mạc. Vì vậy nhà Mạc bị cô lập. Các cựu thần nhà Lê nổi lên chống đối, đất n- ớc rơi vào tình trạng chiến tranh chia cắt.
* Hoạt động 1:
- GV giảng giải: Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh chiến tranh phong kiến bùng nổ. Tuy b- ớc đầu có góp phần ổn định lại xã hội nhng lại trở thành nguyên cớ gây nên chiến tranh: Chiến tranh Nam Bắc triều.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc nguyên nhân của cuộc chiến tranh Nam - Bắc
triều, kết quả.
- HS theo dõi SGK trả lời. - GV nhận xét bổ sung, kết luận
+ GV giải thích thêm: Bộ phận cựu thần nhà Lê gắn bó với sự nghiệp giải phóng đất nớc của cha ông, không chấp nhận nền thống trị của họMạc, không phục họ Mạc ở chỗ Mạc Đăng Dung không xuất thân từ dòng dõi quý tộc => Vì vậy đã nổi lên ở Thanh Hoá - quê hơng của nhà Lê để chống lại nhà Mạc => Chiến tranh Nam - Bắc triều.
+ GV giải thích thêm nhà Mạc không đợc nhân dân ủng hộ. Vì vậy bị lật đổ, phải chạy lên Cao Bằng. Đất nớc thống nhất. Không lâu sau ở nam triều, quyền hành nằm trong tay họ Trịnh (Trịnh Kiểm) đã hình thành một thế lực cát cứ ở mạn Nam - Thế lực họ Nguyễn. Một cuộc chiến tranh phong kiến mới lại bùng nổ: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn và hậu quả của nó.
- HS theo dõi SGK phát biểu.
- GV bổ sung, kết luận về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ Trong lực lợng phù Lê: Đứng đầu là Nguyễn Kim. Nhng từ khi Nguyễn Kim chết, con rể Trịnh Kiểm (đợc phong Thái s nắm binh quyền) đã tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Để thao túng quyền lực vào tay họ Trịnh, Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn (họ Nguyễn Kim) giết Nguyễn Uông (con cả Nguyễn Kim), trớc tình thế đó, ngời con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã nhờ chị gái xin anh rễ (Trịnh Kiểm) cho vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Từ đó cơ nghiệp họ Nguyễn ở mạn Nam dần đợc xây dựng, trở thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong, tách khỏi sự lệ thuộc họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
- GV chốt ý: Nh vậy 2 mạn Nam, Bắc của Đại Việt có 2 thế lực phong kiến cát sứ.
- GV sử dụng bản đồ để chỉ cho HS quan sát.
4. Củng cố
- So sánh chính quyền đàng trong, đàng ngoài.
5. Dặn dò.
- HS vẽ sơ đồ đơn giản bộ máy chính quyền Đàng Trong, Đàng Ngoài rồi so sánh.
- Học bài, đọc trớc bài mới.
Ký duyệt
(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)
...
Bài 24
Tình hình kinh tế nông nghiệp
Họ và tên GV:...
Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm đợc
1. Kiến thức.
- Đất nớc có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện phát triển.
- Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội.
- Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân (chủ yếu là nguyên nhân khách quan) phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị.
- Từ nữa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thoái. Song sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở các thế kỷ trớc đã ảnh hởng quan trọng đến xã hội.
- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trờng, từ đó biết định hớng về các tác động tích cực.
3. Kĩ năng.
- Rèn luyện phân tích, liên hệ thực tế.