Thiết bị tài liệu dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 70 - 73)

- Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính) - Một số tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian...

III. Tiến trình tổ chức dạy - học

Câu hỏi: Kể tên các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nớc ta trong thế kỷ XVI - XVIII. Qua đó nhận xét về đời sống tinh thần của nhân dân ta thời đó ?

2. Mở bài.

Sau khi đánh bại các vơng triều Tây Sơn, Nguyễn ánh lên ngôi vua, thành lập nhà Nguyễn. Trong 50 năm đầu thống trị, nữa đầu thế kỷ XIX tình hình đất nớc ta đã thay đổi nh thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 38.

3. Tổ chức dạy - học

Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động 1:

- GV gợi lại cho HS nhớ lại sự kiện năm 1792 vua Quang Trung mất, Triều đình rơi vào tình trạng lục đục, suy yếu nhân cơ hội đó Nguyễn ánh đã tổ chức tấn công các vơng triều Tây Sơn. Năm 1802 các vơng triều Tây Sơn lần lợt sụp đổ. Nguyễn ánh lên ngôi vua.

- GV nêu một số mốc về cuộc tấn công vơng triều Tây Sơn của Nguyễn ánh:

+ Tháng 6/1801 Nguyễn ánh tấn công và chiêm Phú Xuân (Huế), Quang Toản chạy ra Thăng Long.

+ Ngày 21/6/1802 Nguyễn ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản và triều Tây Sơn bị bắt. GV giảng giải thêm về hoàn cảnh lịch sử đất nớc và thế giới khi nhà Nguyễn Thành lập: Lần đầu tiên trong lịch sử một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn thống nhất nh ngày nay.

+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bớc vào giai đoạn suy vong.

+ Trên thế giới chủ nghĩa t bản đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm kợc thuộc địa, một số đã bị xâm lợc.

Hoạt động: Cả lớp và cá nhân. - GV tiếp tục trình bày:

Trong bối cảnh lịch sử mới yêu cầu phải Củng cố ngay quyền thống trị của nhà Nguyễn. Vì vậy sau khi lên ngôi Gia Long đã bắt tay vào việc tổ chức bộ máy Nhà nớc.

- GV có thể dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng để chỉ các vùng từ Ninh Bình trở ra Bắc là trấn Bắc Thành, từ Bình Thuận trở vào Nam là trấn Gia Định Thành. Chính quyền Trung ơng chỉ quản lý trực tiếp từ Thanh Hoá đến Bình Thuận, còn lại hai khu Tự Trị Tổng chấn còn toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.

- GV tiếp tục trình bày kết hợp dùng bản đồ Việt Nam thời Minh Mạng yêu cầu HS quan sát và nhận xét.

- HS quan sát lợc đồ và nhận xét sự phân chia tỉnh thời Minh Mạng.

- GV bổ sung chủ chốt: Sự phân chia các tỉnh của Minh Mạng đợc dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân c, phong tục tập quán địa phơng phù hợp với phạm vi quản lý của 1 tỉnh, vì vậy cải cách của Minh Mạng đợc đánh giá rất cao.

- HS nghe, ghi nhớ.

- GV trình bày tiếp về tổ chức Nhà nớc thời Nguyễn.

- HS nghe, ghi chép.

GV nêu câu hỏi: So sánh bộ máy Nhà nớc thời

Nguyễn thời Lê sơ em có nhận xét gì ?

- HS suy nghĩ trả lời.

- GV bổ sung kết luận: Nhìn chung bộ máy Nhà nớc thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy Nhà nớc thời Nguyễn cũng chuyên chế nh thời Lê sơ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động: Cả lớp và cá nhân

- GV trình bày khái quát chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn.

- HS nghe, ghi chép

- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét về chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn, mặt tích cực và hạn chế ?

- HS suy nghĩ trả lời. - GV bổ sung , kết luận

+ Tích cực: giữ đợc quan hệ thân thiện với các nớc láng giềng nhất là Trung Quốc.

+ Hạn chế: Đóng cửa không đặt quan hệ với các nớc phơng Tây, không tạo điều kiện giao lu với các nớc tiên tiến đơng thời. Vì vậy không tiếp cận đợc với nền công nghiệp cơ khí, dẫn đến tình trạng lạc hậu và bị cô lập.

- HS nghe, ghi nhớ.

4. Củng cố.

- Sự thành lập và tổ chức vơng triều thời Nguyễn - Chính sách đối ngoại htời Nguyễn

- HS học bài, su tầm tranh ảnh, t liệu về thời Nguyễn.

Ký duyệt

(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)

...

Bài 39

Tìnhhình kinhtế xã hội ở nữa đầu thế kỷ XIX

Họ và tên GV:...

Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...

I. Mục tiêu bài học

Giúp HS hiểu đợc

1. Kiến thức.

- Đầu thế kỷ XIX tình hình chính trị xã hội Việt Nam dần trở lại ổn định, nh - ng mâu thuẫn giai cấp vẫn không dịu đi.

- Mặc dù nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết những khó khăn của nhân dân nhng sự phân chia giai cấp ngày càng cách biệt, bộ máy quan lại sa đoạ, mất mùa đói kém thờng xuyên xảy ra.

- Cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục và mở rộng ra hầu hết cả n ớc, lôi cuốn cả một bộ phận binh lính.

2. T t ởng, tình cảm.

- Bồi dỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng.

3. Kỹ năng.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 70 - 73)