Tổ chức dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 36 - 40)

II. Thiết bị, t liệu dạy và học

3.Tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững

- Trớc hết giáo viên gợi cho học sinh về Triều đại nhà Tống ở Trung Quốc thành lập và sụp đổ ở thời gian nào.

- HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần Trung Quốc phong kiến để trả lời:

Thành lập: 960

Sụp đổ: 1271 (cuối thế kỷ XIII)

- GV dẫn dắt: Trong thời gian tồn tại 3 thế kỷ, nhà Tống đã 2 lần đem quân xâm lợc nớc ta, nhân dân Đại Việt đã hai lần kháng chiến chống tống.

* Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân

- GV yêu cầu Hs theo dõi sách giáo khoa để thấy đợc nguyên nhân quân Tống xâm lợc nớc ta, triều đình đã tổ chức kháng chiến nh thế nào và giành thắng lợi ra sao?

- HS theo dõi SGK, phát biểu - GV bổ sung kết luận

- GV cấp thêm t liệu: Năm 979 Đinh Tiên Hoàng và còn trởng bị ám sát triều đình nhà Đinh lục đục gặp nhiều khó khăn vua mới Đinh Toàn còn nhỏ mới 6 tuổi. Tôn mẹ là Dơng Thị làm Hoàng Thái Hậu.

+ Trớc nguy cơ bị xâm lợc Thái Hậu dơng thị đã đặt quyền lợi của đất nớc lên trên quyền lợi của dòng họ, tôn Thập đạo tớng quân Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến.

+ Sự mu lợc của Lê Hoàn trong quá trình chỉ huy kháng chiến, lúc thì khiêu chiến, vờ thua để thử giặc lúc thì trá hàng và bất ngờ đánh úp. - Em có nhận xét gì về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống và cho biết nguyên nhân các cuộc thắng lợi?

- HS suy nghỉ trả lời.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

+ Đây là thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lợc của quân Tống. Hàng trăm năm sau nhan dân ta đợc sống trong cảnh yên bình. Năm 1075 nhà Tống mới dám nghỉ đến xâm lợc Đại Việt.

+ Nguyên nhân thắng lợi là do:

Triều đình nhà Đinh và Thái hậu họ Dơng sẵn sáng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống. Do ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.

Do có sự chỉ huy mu lợc của Lê Hoàn. - HS nghe, tự ghi nhớ

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

GV tiếp tục yêu cầu học sinh theo dõi SGK để thấy đợc:

- Âm mu xâm lợc nớc ta của quân Tống.

- Nhà Lý tổ chức kháng chiến nh thế nào qua 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống? Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ

- HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu về âm mu xâm lợc của nhà Tống:

- GV nhạn xét, bổ sung, kết luận

- Sự khủng hoảng của nhà Tống: Phía bắc phải đối phó với nớc Liêu (bộ tộc Khiết Đan), với n- ớc hạ (dân tộc Đảng Hạ). Trong nớc nông dân nổi dậy. Trong hoàn cảnh đó vơng Tống và tể t- ớng Vơng An Thạch chủ trơng đánh Đại Việt hi vọng dùng chiến công ngoài biên giới để lấn áp tình hình trong nớc, doạ nạt Liêu và Hạ.

+ Các hoạt động chuẩn bị của quân Tống: Tổ chức khu vực biên giới Việt - Trung thành một hệ thống căn cứ xâm lợc lợi hại. Trong đó Ung Châu (Nam Ninh, Quảng Tây) và cửa biển Khâm Khẩu và Khâm Liêm Quảng Đông là những vị trí xuất quân của Đại Việt đợc bố trí rất chu đáo, nhất là Ung Châu đợc xây dựng thành căn cứ hậu cần lớn nhất chuẩn bị cho việc xâm lợc (có thành kiên cố với 5000 quân). GV: Âm mu và hành động chuẩn bị xâm lợc của

nhà Tống đã để lộ ra và nhà Lý đối phó nh thế nào?

- HS trả lời: Nhà Lý kháng chiến thế nào qua 2 giai đoạn

GV nhận xét, bổ sung.

- Kết hợp với dùng lợc đồ trình bày các giai đoạn của cuộc kháng chiến.

- GV có thể đàm thoại với học sinh về Thái Hậu ỷ Lan và Thái uý Lý Thờng Kiệt để học sinh biết thêm về các nhân vật lịch sử.

- GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang Tống của Lý Thờng Kiệt để HS hiểu thêm về các nhân vật lịch sử.

- GV giúp HS nhận thức đúng về hành động đem quân đánh sang Tống của Lý Thờng Kiệt, không phải là hành động xâm lợc mà là hành động tự vệ.

- GV có thể tờng thuật trận chiến bên bờ sông Nh Nguyệt: Đọc lại bài thơ thần của Lý Thờng Kiệt. ý nghĩa của bài thơ, tác dụng của việc đọc vào ban đêm trong đền thờ Trơng Hống, Trơng Hát (hai vị tớng của Triệu Quang Phục)

- HS nghe, tự ghi nhớ:

- GV nêu câu hỏi: Kháng chiến chông Tống thời

Lý đợc coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử: Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì?

- HS dựa và diễn biến cuộc kháng chiến suy nghĩ và trả lời

- GV kết luận

- Có giai đoạn diễn ra ngoài lãnh thổ (kháng chiến ngoài lãnh thổ).

- HS nghe và ghi nhớ.

* Hoạt động: Cả lớp và cá nhân

- Trớc hết giáo viên tóm tắt về sự phát triển của đế quốc Mông - Nguyên, từ việc quân Mông Cổ xâm lợc Nam Tống và làm chủ Trung Quỗc rộng lớn lập nên nhà Nguyên là một thế lực hung bạo chinh chiến khắp á, Âu. Thế kỷ XIII, 3 lần đem quân xâm lợc Đại Việt.

- Sau đó GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK thấy đợc quyết tâm kháng chiến của quân dân nhà Trần và những thắng lợi tiêu biểu của cuộc kháng chiến.

HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV, phát biểu.

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

- GV: Có thể đàm thoại với học sinh về nhân cách đạo đức, nghệ thuật quân sự của Trần Quốc Tuấn đợc nhân dân phong là Đức Thánh Trần, lập đần thờ ở nhiều nơi về quyết tâm vua tôi nhà Trần

- GV dùng lợc đồ chỉ những nơi diễn ra những trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến lần 1, lần 2, lần 3. - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân nào đa đến

thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông?

- HS suy nghỉ trả lời:

GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

+ Nhà Trần có vua hiền, tớng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lợc.

+ Nhà Trần vốn đợc lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình => nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng lệnh kháng chiến.

* Hoạt động: Cả lớp, cá nhân

- Trớc hết GV cho học sinh thấy ở cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy vong. Năm 1400 nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách nhà Hồ cha đạt kết quả thì quân Minh sang xâm lợc nớc ta. Nhà Hồ tổ chức kháng chiến nhng thất bại. Năm 1407 nớc ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.

- Sau đó GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy chính sách tàn bạo của nhà Minh và hệ quả tất yếu của nó.

- HS theo dõi SGK phát biểu

- GV kết luận: Chính sách bạo ngợc của nhà Minh tất yếu làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta... tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi.

- GV đàm thoại với học sinh về Lê Lợi, Nguyễn Trải.

- GV dùng lợc đồ trình bày về những thắng lợi tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- HS theo dõi và ghi chép

- GV nêu câu hỏi: Rút ra vài đặc điểm của khởi

nghĩa Lam Sơn?

- HS suy nghĩ và trả lời - GV bổ sung, kết luận

4. Củng cố

Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chién chông Mông - Nguyên. H ớng dẫn HS lập niên biểu cho cuộc kháng chiến thế kỷ XI - XV.

5. Dặn dò

Lập niên biểu của cuộ kháng chiến thế kỷ XI - XV theo mẫu:

Cuộc kháng

chiến Thời gian Quân xâm lợc Ngời chỉ huy

Trận quyết chiến chiến l-

Ký duyệt

(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)

...

Bài 31

Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc (từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XV)

Họ và tên GV:...

Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu:

- Trong những thế kỷ đọc lập, mặc dù trải qua nhiều biên động, nhân dân ta vẫn nỗ lục xây dựng cho mình một nền văn hoá dân tộc, tiến lên.

- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê sơ ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hoá đợc tiến hành đều đặn nhất quán. đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoá Đại Việt ( còn gọi là văn hoá Thăng Long).

- Nền văn hoá Thăng Long phản ánh đậm đà t tơng yêu nớc, tự hào và độc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 10 nâng cao P2 (Trang 36 - 40)