II. Bài học, thiết bị dạy học
2. Tổ chức dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò. Kiến thức học sinh cần nắm vững Hoạt động: Cá nhân và cả lớp.
- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ?
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý:
+ Bộ máy chính quyền Trịnh thối nát.
+ Nông dân bị áp bức bóc lột nặng nề, thiên tại, mất mùa... đẫn đến đời sống nhân dân cực khổ họ vùng dậy đấu tranh.
- Tiếp theo GV yêu cầu HS lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngoài theo nội dung sau:
Tên cuộc khởi nghĩa Địa bàn Ngời lãnh đạo
- HS lập bảng thống kê và trình bày kết quả của mình.
- GV nhận xét và bổ sung Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: giới thiệu sơ lợc về tình trạng khủng hoảng của chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài; giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng; ruộng đất bị chủ chiếm đoạt, thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu có khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phơng, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Nhật (HS đợc học ở cấp II).
- GV tiếp tục giới thiệu về tình trạng của chế độ phong kiến Đàng Trong; Trong khi chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng thì ở Đàng Trong, năm 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát đã làm gì ? Sự kiện này nói lên điều gì ?
- HS nhớ lại kiến thức bài trớc để trả lời. - GV giảng tiếp: Năm 1744 chúa Nguyễn xng vơng bắt tay xây dựng chính quyền Trung ơng, nớc ta đứng trớc nguy cơ bị chia cắt làm 2 nớc. Chính quyền Đàng Trong từ đó Củng lâm vào khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ. Theo một giáo sĩ Phơng Tây bấy giờ “Gạo đắt nh vàng, tình trạng đói khổ bày ra lắm cảnh thơng tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau”. Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong.
- GV kết luận. + HS nghe ghi chép.
+ GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc diễn biến chính của phong t rào nông dân Tây Sơn và vai trò của khởi nghĩa Tây Sơn. HS theo dõi SGK phát biểu.
+ GV có thể đàm thoại với HS về 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ: gốc họ Hồ, lớn lên gặp lúc Quốc phó Trơng Thúc Loan chuyên quyền; nhân dân lầm than cực khổ. Ba anh em đã lên vùng Tây Sơn xây dựng căn cứ khởi nghĩa. Năm 1771 cả 3 anh em đổi sang họ Nguyễn, dựng cờ chống Trơng Thúc Loan, tại Tây Sơn - Bình Định, khởi nghĩa phát triển dần thành phong trào nông dân rộng lớn, đảm nhận sứ mệnh tiêu diệt các tập đoàn
phong kiến thống nhất đất nớc. - HS nghe, ghi chép.
- GV dẫn dắt: ngoài sự nghiệp thống nhất đất nớc phong trào Tây Sơn còn đảm đơng nhiệm vụ kháng chiến chống ngoại bang bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm 1785,.
- HS theo dõi SGK phát biểu.
- GV bổ sung, kết hợp với sử dụng lợc đồ chiến thắng Rạch Gầm, Xoài Mút để trình bày về cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, sau đó GV chốt ý.
+ Nghĩa quân Tây Sơn đã bắt giết 2 chúa là Nguyễn Phúc Dơng và Nguyễn Phúc Thuần. Còn lại một ngời cháu của chúa Nguyễn là Nguyễn ánh chạy thoát. Trong hai năm 1872- năm 1783 Nguyễn Huệ đã hai lần đem quân đánh Nguyễn ánh ở Gia Định. Cùng đờng Nguyễn ánh đã bỏ chạy sang Xiêm cầu cứu. Vua Xiêm sai tớng đem 5 vạn quân thuỷ bộ tiến sang nớc ta cuối năm 1784 chiếm gần nữa đất Nam Bộ, ra sức cớp phá chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn.
+ Trớc giặc ngoại xâm vua Tây Sơn là Thái Đức (Nguyễn Nhạc) đã sai em là Nguyễn Huệ đem bình thuyền vào Nam chống giặc.
- GV có thể yêu cầu HS tờng thuật về chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút hoặc nói lên những hiểu biết của mình đã học trả lời câu hỏi.
- HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung: Đây là 1 thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ. Chiến thắng này đã khiến “ngời Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn nh sợ cọp”. Đập tan mu đồ xâm lợc của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.
Hoạt động: Cá nhân, lớp.
- GV giảng giải sau khi đánh thắng quân Xiêm; 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh, họ Trịnh đổ, ông tôn phù vua Lê, kết duyên với công chúa Lê Ngọc Hân (Con gái Lê Hiển Tông). Sau đó ông về Nam (Phú Xuân).
- ở ngoài Bắc Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống, phản bội Tây Sơn. Sau khi bị quân Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Thanh. Vua Thanh đã cho 29 vạn quân sang nớc ta.
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Thanh. Qua đó thấy đợc vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung và tinh thần dân tộc của nghĩa quân Tây Sơn.
- HS theo dõi SGK tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Thanh và phát biểu.
- GV bổ sung, kết luận và giảng giảng thêm: Việc làm của Lê Chiêu Thống chứng tỏ Triều đình phong kiến nhà Lê không thể duy trì đợc nữa. Mặc dù Nguyễn Huệ đã rất cố gắng phù Lê. Trớc tình hình Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đến ngày 25/11/1788.
- GV đọc bài hiểu thụ của vua Quang Trung để giúp HS thấy đợc mục tiêu của cuộc tiến quân ra Bắc lần này và ý nghĩa bài hiểu dụ (thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập).
Bài hiểu dụ đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn sau 5 ngày hành quân thần tốc, ngày 5 Tết nghĩa quân thắng lợi ở Ngọc Hồi - Đống Đa.
- GV dùng lợc đồ “Diễn biến trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa” để trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Thanh.
3. Củng cố.
- Vai trò của Nguyễn Huệ và phong trào nông dân Tây Sơn
4. Dặn dò
- HS học bài, làm bài tập SGK.
Ký duyệt
(Ký, ghi rõ họ và tên, ngày tháng năm ký duyệt)
Chơng VI
Việt Nam ở nữa đầu thế kỉ XIX
Bài 37
Sự thành lập và tổ chức vơng triều nguyễn
Họ và tên GV:...
Trờng: ... Ngày soạn: .../ ... /200... Tiết PP CT: ...
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu đợc
- Tình hình chung về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá ở nớc ta nữa đầu thế kỷ XIX dới triều Nguyễn trớc khi diễn ra cuộc kháng chiến chống cuộc xâm lợc của thực dân pháp.
- Thống trị nớc ta vào lúc chế độ phong kiến đã bớc vài giai đoạn suy vonglại là những ngời thừa kế của giai cấp thống trị cũ, vơng triều Nguyễn không tạo đợc điều kiện đa đất nớc bớc sang một giai đoạn phát triển mới phù hợp với hoàn cảnh của thế giới.
2. T tởng, tình cảm
- Bồi dỡng ý thức vơn lên, đổi mới trong học tập
- Giáo dục ý thức quan tâm đến đời sống của nhân dân đất nớc mà trớc hết là những ngời xung quanh.
3. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, gắn sự kiện với thực tế cụ thể