CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỀU ĐÌNH.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại (Trang 49)

ĐIỀU ĐÌNH.

ĐIỀU ĐÌNH. lý, và “điều đình” cũng đã được quy định là một cách giải quyết không chỉ trong lĩnh vực hành chính, dân sự mà còn cả trong lĩnh vực hình sự, và cũng có những quy định cho cơ chế giải quyết bằng điều đình – trong đó có nói đến cách thức, chủ thể và kết quả của điều đình (tức là hợp đồng điều đình), như : Sắc lệnh - quy định việc truy tố những phạm pháp gây thiệt hại cho việc bảo vệ công tác thuỷ nông (số 55/SL ngày 14 tháng 4 năm 1950) - tại Điều 1; Sắc lệnh - về việc trưng thu, trưng dụng và trưng tập trong thời kỳ kháng chiến (số 68/SL ngày 30 tháng 11 năm 1945) - tại Điều VIII; Sắc lệnh - cải cách bộ máy Tư pháp và Luật Tố tụng (số 85/SL ngày 22 tháng 5 năm 1950) - tại Điều 9, Chương III; Sắc lệnh - Về việc ấn định thể thức xuất cảng và nhập nội các tư bản (số 61/SL ngày 5 tháng 7 năm 1947) - tại Điều 3; Sắc lệnh - về việc cho phép ông Đỗ Long Giang khai khẩn mỏ than đá giáp khẩu (số 91/SL ngày 30 tháng 01 năm 1946) - tại mục VII, phần phụ bản kèm theo sắc lệnh.

Hiện nay trong khoa học pháp lý chúng ta không dùng thuật ngữ “điều đình” mà thay vào đó là “thương lượng, hoà giải” (gọi chung là “dàn xếp”). Và pháp luật Việt Nam chỉ dừng lại ở việc ghi nhận “thương lượng, hoà giải” là phương thức giải quyết tranh chấp mà không có một quy định cụ thể nào liên quan đến “kết quả giải quyết” của phương thức giải quyết tranh chấp này - tức là “hợp đồng điều đình”. Duy chỉ có Bộ luật tố tụng dân sự, hay Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 có đề cập đến việc “hoà giải” trong thủ tục tố tụng – hoà giải không phải là một giai đoạn của tố tụng mà có thể hoà giải bất cứ lúc nào nếu xét thấy có khả năng hoà giải được trong thủ tục tố tụng - kết quả của hoà giải có giá trị pháp lý khi Toà án ra quết định công nhận sự thoả thuận đó. Nhưng thực tế sinh động đã cho thấy không phải đến lúc ra Toà hay tại Hội đồng trọng tài rồi

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp thương mại (Trang 49)