: Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ
3. Chức năng của hệ TK sinh dỡng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS quan sát H 48.3 đọc kỹ ND bảng 48.2 -> thảo luận
Hỏi: Nhận xét chức năng của phân hệ
giao cảm và đối giao cảm
Hỏi: Hệ TK sinh dõng có vai trò nh thế
nào trong đời sống?
HS thu nhận và xử lý thông tin. Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung
Kết luận: Phân hệ TK giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau. Đối
với hoạt động của cơ quan sinh dõng nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ TK sinh dỡng điều hoà đợc hoạt động của các cơ quan nội tạng.
IV – Củng cố: 1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ TK giao cảm
V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK Đọc mục em có biết
Chuẩn bị bài 49 SGK
Ngày...tháng...năm...
Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác
I – Mục tiêu: Xác định rõ các TP của 1 cơ quan phân tích, nêu đợc ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. Mô tả đợc các phân tích chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ đợc cấu tạo của màng lới trong cầu mắt. Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
Phát triển KN quan sát, phân tích kênh hình, KN hoạt động nhóm GD ý thức bảo vệ mắt.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 49.1 – 49.3 Mô hình cấu tạo mắt, bộ TN về thấu kính hội tụ
A Kiểm tra bài cũ–
Câu hỏi: 1. Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dỡng?
2. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ TK giao cảm?
B Bài mới–