: Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ
3. Kiểm tra kết quả TN và giải thích kết quả
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cho HS chia các ống A, B, C, D thành 2 phần
GV theo dõi hớng dẫn cách đun ống nghiệm
Kẻ bảng 26.2, ghi kết quả các tổ
Cho HS lấy Iốt nhỏ 1 -> 3 giọt vào lô 1 Lấy dung dịch Strôme nhỏ 1 -> 3 giọt vào lô 2
Hỏi: So sánh màu sắc các lọ ở lô 1, lô 2. Hỏi: Màu sắc của các ống nghiệm ở lô 1 và lô 2 cho em suy nghĩ gì?
ống A1, C1, D1 có màu xanh chứng tỏ TB đã tác dụng với Iốt mà không có enzin tham gia, ống B1 TB đã bị biến đổi.
A2, C2, D2 không có màu nâu đỏ chứng tỏ không có đờng tạo thành. B2 có màu nâu đỏ chứng tỏ có đờng tạo thành và có enzin tham gia.
GV cho đáp án đúng
Hỏi: Enzin trong nớc bọt có tác dụng gì? Hoạt động trong môi trờng nào?
A1 Chia các ống A A2 B1 B B2 C1 C C2 D1 D D2 Chia làm 2 lô + Lô 1: A1, B1, C1, D1 + Lô 2: A2, B2, C2, D2 Lô 1 nhỏ 1 -> 3 giọt Iốt Lô 2 nhỏ 1 -> 3 giọt Strôme Đun sôi
Các nhóm quan sát kết quả ghi vào bảng 26.2 ống nghiệm Chất thử Iốt A1 B1 C1 D1 Xanh Không màu Xanh Xanh
ống nghiệm Chất thử Strôme A2 B2 C2 D2 Không Nâu đỏ Không Không
Đại diện tổ trình bày, các tổ khác bổ sung
Kết luận: Enzim trong nớc bọt biến đổi tinh bột thành đờng.
Enzim hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể và trong môi trờng kiềm
IV – Củng cố: GV nhận xét giờ thực hành, khen nhóm làm tốt HS làm bài thu hoạch
V – Dặn dò: Viết thu hoạch thu mẫu SGK Nhắc nhở vệ sinh lớp sạch sẽ
Ngày...tháng...năm...
Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày
I – Mục tiêu: Trình bày đợc quá trình tiêu hoá ở dạ dày gồm các hoạt động, cơ quan hay TB thực hiện hoạt động, tác dụng của các hoạt động.
Rèn KN t duy dự đoán, quan sát tranh hình, tìm hiểu KT GD ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày
II - Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ hình 27.1 SGK HS kẻ bảng 27 vào vở
III – Tiến hành bài giảng
A Kiểm tra bài cũ–
Câu hỏi: Men trong tuyến nớc bọt hoạt động trong các môi trờng nào?
B Bài mới–