: Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ
2. Tiêu hoá ở ruột non
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoàn thành ND bảng các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột
Cho HS các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ
Hỏi: Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu
sự biến đổi lý học nữa không? Nếu còn thì biểu hiện nh thế nào?
Hỏi: Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối
với loại chất nào trong thức ăn?
Hỏi: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột
non là gì?
Hỏi: Nếu ở ruột non mà thức ăn không đ-
ợc biến đổi thì sao? GV yêu cầu HS liên hệ thực tế.
Hỏi: Làm thế nào để khi chúng ta ăn thức
ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dỡng mà cơ thể có thể hấp thụ đợc?
Cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK và ghi nhớ KT
Trao đổi nhóm, thống nhất câu trả lời, hoán thành bảng kiến thức.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung
Trao đổi nhóm dựa vào KT ở các hoạt động trên để thống nhất câu trả lời
Kết luận: a) Biến đổi lý học: Tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết dịch tiêu hoá
có tác dụng hoà loãng, trộn đều dịch.
Muối mật tách Lipít thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tơng hoá có tác dụng phân nhỏ thức ăn.
b) Biến đổi hoá học:
Gluxít ---Amilaza----> Glucôzơ
Prôtêin ---pépin, trepsin/ êripsin ----> axit amin Lipít ----dịch mật lipaza----> Glixêrin + a xít béo IV – Củng cố: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng Các chất trong thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn ở ruột non là a) Prôtêin d) Cả a, b, c
b) Lipít e) Chỉ a và b c) Gluxit
ở ruột non sự biến đổi thức ăn chủ yếu là
a) Biến đổi lý học c) Cả a và b b) Biến đổi hoá học
V – Dặn dò: Trả lời các câu hỏi trong SGK Đọc mục em có biết
Kẻ bảng 29 vào vở
Ngày...tháng...năm...