III- Hoạt động dạy và học:
4/ Thí nghiệm 4:
BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIMLOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được khái niệm về sự ăn mịn kim loạị -Nhuyên nhân làm cho kim loại bị ăn mịn.
-Yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn. 2. Kĩ năng:
-Biết liên hệ thực tế về sự ăn mịn, những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn.
-Biết thực hiên các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởgn đến sự ăn mịn 3/Thái độ:
-Yêu thích bộ mơn. Cĩ ý thức bảo vệ các vật dụng làm bằng kim loạị
II-Chuẩn bị:
-Một số đồ dùng bị gỉ -Phiếu học tập.
-Tranh vẽ 2.19
III- Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu thế nào là hợp kim? So sánh thành phần của tính chất và ứng dụng của gang và thép?
-Nguyên liệu, nguyên tắc và viết phương trình phản ứng sản xuất gang?
-Gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, sửa chữa uốn nắn học sinh và ghi điểm.
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài như trong SGK
3.Phát triển bài
Hoạt động 1: I- Thế nào là sự ăn mịn kim loại
Gv yêu cầu hs đưa ra khía niệm về sự ăn mịn kim loạỉ
GV giải thích nguyên nhân của sự ăn mịn.Các đồ vật chịu sự tác động nào của mơi trường?
Hs quan sát đồ dùng
Hs đọc to khái niệm trong SGK và ghi vào vở:
Sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng hố hocï của mơi trường được gọi là sự
Hoạt động 2: II-Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mịn:
Gv yêu các các nhĩm báo cáo kết quả đã
làm thí nghiệm ở nhà. 1/Aûnh hưởng của các chất trong mơi trườngHs đại diện nhĩm trình bày phiếu học tập. .
Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích kiện phản ứngNhận xét điều
Đinh sắt trong khơng khí khơ( lọ 1)
Khơng cĩ dấu hiệu gì
Khơng bị ăn mịn Chất khơng tiếp xúc với mơi trường. Đinh sắt ngâm trong lọ nước
cất( lọ 2)
Cĩ gỉ từ từ Bị ăn mịn chậm Chất tiếp xúc với
mơi trường. Đinh sắt ngâm trong lọ cĩ chứa
muối ăn( lọ 3) Xuất hiện gỉ nhanh hơn Bị ăn mịn nhanh Chất tiếp xúc với mơi trường.
Đinh sắt ngâm trong lọ nước cĩ
tiếp xúc với khơng khí( lọ 4) Khơng cĩ hiện tượng gì. Khơng bị ăn mịn Chất khơng tiếp xúc với mơi trường.
Qua kết quả nhận xét về sự ăn mịn của kim loạị
Gv thuyết trình thực tế cho ta thấy thanh sắt trong bếp than bị ăn mịn nhanh hơn thanh sắt để nới khơ ráo thống ,mát.
Hs nhận xét và nêu kết luận:
Sự ăn mịn của kim loại khơng xảy ra hoặc xảy ra chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà nĩ tiếp xúc.
2/Aùnh hưởng của yếu tố nhiệt độ:
Ở nhiệt độ cao kim loại bị ăn mịn nhanh hơn.
Hoạt động 3: III-Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn:
Từ nội dung đã nghiện cứu ở trên và trong phiếu học tập và trong thực tế đời sống mà các em biết. Hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn và giải thích.
Kể tên những vật dụng trong thực tế gia đình em được chế tạo chơng ăn mịn?
Chảo gang, nồi innox, dao inox.
Hs tiếp tục thảo lậun nhĩm và trình bày:
1/Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với mơi trường:
+ Sơn, mạ bơi dầu mỡ lên bề mặt kim loạị + Để đồ vật nơi khơ ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ.
+ Rửa sạch sẽ đồ dùng, dụng cụ lao động và tra dầu mỡ.
2/Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn.
Chảo gang, nồi innox, dao inox. Hs đọc to phần “Em cĩ biết”
3/Củng cố:
-Hs đọc phần ghi nhớ` chung.
4/Kiểm tra đánh giá:
-Hs làm bài tập số 5 trại lớp.
5/Dặn dị:
-Về làm bài tập
-Chuẩn bị bài luyện tập: Gv cho hs chuẩn bị bài tập theo nhĩm.
---oOo---
Tuần 14 Tiết 28
Ngày soạn: 07/12/2008