CHƯƠNG II: KIMLOẠ

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 62 - 65)

III- Hoạt động dạy và học:

CHƯƠNG II: KIMLOẠ

BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI I- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Học sinh biết được những TCVL của kim loại như: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.

-Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng:

-Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát mơ tả hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận

về từng tính chất vật lí.

-Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hố hcọ với một số ứng dụng của kim loại

II-Chuẩn bị :

-Học sinh sưu tầm một số đồ vật được làm từ các kim loại

-Chuẩn bị một đoạn dây nhơm, dây đồng, mẩu than gỗ

-Học sinh hoặc nhĩm học sinh làm thí nghiệm ở nhà: Dùng búa dập mạnh một đoạn dây

nhơm, đồng, và mẩu than. Ghi hiện tượng theo mẫu học tập phát cho học sinh.

Trước khi dùng búa đập Sau khi dùng búa đập

Dây nhơm cĩ hình dạng:……….. Dây đồng cĩhình dạng:……….. Mẩu than cĩ hình dạng:……… Nhận xét và giải thích……….

-Giáo viên chuẩn bị cho các nhĩmlàm thí nghiệm: 1 đoạn dây thép dài khoảng 20 cm, đèn cồn, diêm.

III- Hoạt động dạy và học:

1. Bài mới: giáo viên nêu mục tiêu của bài học như SGk đã trình bàỵ Giáo viên giới thiệu: Kim loại đĩng vai trị quan trọng trong cuộc sống chúng tạ Vậy kim loại cĩ tính chất vật lí và cĩ những ứng dụng gì trong đời sống sản xuất. Bài học hơm nay sẽ trả lời câu hỏi đĩ.

2. Phát triển bài:

Hoạt động 1: I-Tính dẻo:

Giáo viên đề nghị học sinh trình bày nội dung phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm đã tiến

hành ở nhà.

Trước khi dùng búa đập Sau khi dùng búa đập

Dây nhơm cĩ hình dạng trịn Bị bẹp ( dát mỏng)

Dây đồng co ùhình dạng trịn Bị bẹp ( dát mỏng)

Mẩu than cĩ hình dạng nguyên cả cục Vỡ vụn ra

Nhận xét và giải thích: Nhơm, đồng cĩ tính dẻo nên chỉ bị bẹp ( dát mỏng). Than khơng cĩ tính dẻo nên vỡ vụn rạ

Giáo viên cĩ thể gợi ý thêm: các em cho biết cái cuốc, xẻng, liềm con dao, xoong chậu …….được làm từ vật liệu nàỏ Dựa vào tính chất vật lí nào người ta làm ra các vật dụng đĩ với các hình dạng khác nhaủ

Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao người ta dát mỏng được lá vàng thành các đồ trang sức khác nhau như: Dây chuyền, nhẫn… cĩ độ dày, mỏng khác nhaụ Cĩ thể dát mỏng lá đồng thành dây dẫn điện. Nhơm chế tạo ra thìa, xoong chậu…

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận

Học sinh trả lời các dụng cụ đĩ được làm từ

sắt, nhơm…

Do cĩ tính dẻo nên người ta cĩ thể rèn, cán mỏng, dập khuơn tạo ra các hình dạng khác nhaụ

Kết lun: Kim loại cĩ tính dẻo nên cĩ thể

rèn, kéo sợi, dát mỏng .. tạo nên các đồ vật khác nhaụ

Hoạt động 2: II- Tính dẫn nhiệt

Làm thí nghiệm như trong SGK

Giáo viên cĩ thể giới thiệu thêm: yêu cầu

học sinh quan sát hiện tượng khi bật cơng tắc

điện bĩng đèn trong lớp học – đèn sáng

Giáo viên gợi ý cho học sinh quan sát đoạn

dây nối từ nguyồn vào bĩng đèn, cĩthể tháo phích ra quan sát giáo viên thơng báo người ta cĩ thể thay đồng bằng dây nhơm hoặc dây

sắt… thấy bĩng đèn sáng. Điều đĩ rút ra kết

luận gì?

Kim loại khác nhau cĩ khả năng dẫn điện khác nhaụ Kim loại dẫn điện tốt nhất là:

Học sinh làm thí nghiệm và theo dõi giáo

viên hướng dẫn quan sát

Hiện tượng: Đèn sáng

Học sinh rút ra

Ag, Cu, Al, Fe…

Giáo viên đề nghi học sinh cho biết trong

thực tế dây dẫn điện thường được làm bằng kim loại nàỏ

Lưu ý khi sử dụng dây điện khơng dùng dây điện trần hoặc bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh diện giật hay cháy do chập điện.

Trong thực tế dây dận điện thường được dùng bằng dây đồng hoặc dây nhơm.

Hoạt động 3: II-Tính dẫn nhiệt:

Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm như trong

SGK

-Đốt nĩng một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.

 nhận xét hiện tượng và giải thích

Giáo viên nếu làm thí nghiệm với dây đồng

hoặc nhơm ta cũng thấy hiện tượng tương

tự. Gọi một học sinh nêu nhận xét.

Giáo viên bổ sung thêm thơng tin:

- Kimloại khác nhau cĩ khả năng dẫn điện khác nhaụ Kim loại dẫn điện tốt thì cũng thường dẫn nhiệt tốt.

- Do cĩ tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhơm thép khơng gỉ được dùng làm dụng cụ nấu ăn.

Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm

Hiện tượng:

Phần dây thép khơng tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nĩng lên.

Giải thích: đĩ là do dây thèp cĩ tính dẫn nhiệt.

Học sinh nhận xét:

Kim loại cĩ tính dẫn nhiệt

Hoạt động 4: IV-Aùnh kim:

Giáo viên thuyết trình:

Quan sát đồ trang sức bằng bạc, vàng … ta thấy trên bề mặt cĩ vẻ sáng lấp lanh rất đẹp… các kim loại khác cũng cĩ vẻ sáng tương tự.

Gọi học sinh nhận xét.

Giáo viên bổ sung nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác.

Giáo viên gọi học sinh đọc phần “ Em cĩ

biết”

Học sinh nghe và ghi bài

Nhận xét: Kim loại cĩ ánh kim.

Học sinh nghe và đọc phần “ Em cĩ biết”

3/ Củng cố:

-Học sinh đọc phần ghi nhớ chung trong SGK

4/ Kiểm tra đánh giá:

1. Khoanh trịn vào câutrả lời sai khi phát biểu về tính chất vật lí cơ bản của

kim loại:

ạ Cĩ tính dẫn nhiệt, dẫn điện.

b. Cĩ ánh kim.

d. Cĩ tính dẻo dễ uốn.

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 62 - 65)

w