V- NHẬN BIẾT AXIT SUFURIC VÀ MUỐI SUNFAT
2. Tính chất hoá họccủa axit:
+ D + quỳ tím
+ D (1) (4)
+E +G
(2) (3)
Sau khi học sinh hoàn thành giáo viên treo bảng ghi đáp án đúng học sinh theo dõi và sửa chữa nếu cần.
Học sinh theo dõi và sửa chữạ
A + B Màu đỏ
A + C A + C
+kim loại +quỳ tím
(1) (4)
(2) (3)
+ oxit bazơ +bazơ
Giáo viên yêu cầu học sinh viết ptpư minh hoạ cho các tính chất của axit theo sơ đồ trên.
Giáo viên tổng kết yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất hoá họccủa oxit axit, oxit bazơ, axit.
Học sinh viết ptpư minh hoạ:
1. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2
2. H2SO4 + MgO MgSO4 + H2O
3. HCl + Cu(OH)2 CuSO4 + H2O
Học sinh nhắc lại tính chất hoá họccủa oxit axit, oxit bazơ, axit.
Hoạt động 2: II-BÀI TẬP:
Yêu cầu học sinh làm bài tập số 1 trong sgk giáo viên gợi ý:
-Những oxit nào tác dụng được với nước? -Những oxit nào tác dụng được với axit? -Những axit nào tác dụng được với đ bazơ?
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập số 2
Bài tập số 2:
Cần điều chế 1 mol CuSO4 thì cần phải có ạ
bao nhiêu mol tác dụng với đồng (II) oxit. b.bao nhiêu mol tác dụng vvới kim loại đồng?
Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Giáo viên có thể hỏi thêm trong hai trường hợp trên trường hợp nào tiết kiệm được axit sunfuric?
Học sinh làm bài tập có trao đổi toàn lớp. a) -Những chất tác dụng được với nước
CaO + H2O CăOH)2
SO2 + H2O H2SO3
Na2O + H2O NaOH
CO2 + H2O H2CO3
b) Những chất tác dụng được với axit HCl:
CuO +2HCl CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
CuO +2HCl CuCl2 + H2O
-Những oxit nào tác dụng được với đ NaOH:
2NaOH + SO2 Na2SO3+ H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3+ H2O
học sinh thảo luận nhóm tiếp tục làm bài tập số 2:
ạ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
1 1 1 1
như vậy cần 1 mol H2SO4
b. Cu + 2 H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
1 2 1 1 2
như vậy cần 2 mol H2SO4
*Trường hợp b tiết kiệm được axit sunfuric
Muối + H2 Màu đỏ
Muối + H2O
Muối + H2O
Bài tập số 3:
Hoà tan hoàn toàn 1,2 g Mg bằng 50 ml đ HCl 3M.
ạ Viết ptpư.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc. c. Tính nồng độ mol của đ thu được
sau phản ứng( coi như thể tích đ sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích HCl đã dùng).
Gọi 1 học sinh nhắc lại các bước tính của bài tập tính theo pthh.
Gọi 1 học sinh nhắc lại các công thức phải sử dụng trong bàị
Yêu cầu học sinh làm bài tập số 3 vào vở.
*Lưu ý: bài toán liên quan đến lượng chất
thừa, thiếu phải lập tỉ lệ so sánh số mol của hai chất có liên quan. Sau đó tìm ra số mol chất phản ứng hết, chất còn dư. Tính các chất còn lại căn cư vào chất phản ứng hết.
hơn.
Học sinh nhắc lại các bước chính của bài tập tính theo pthh
Học sinh nêu các công thức sẽ sử sụng. . n = Mm V = n x 22,4 CM = Vn Học sinh làm bài tập: a) ptpư: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 1 2 1 1 0,15 -Số mol HCl là: nHCl = CM x V = 3 x 0,05 = 0,15 (mol) -Số mol Mg: nMg = Mm = 24 2 , 1 = 0,05(mol) -So sánh nHCl > nMg 0,215 > 0,105 0,75 > 0,05 nHCl phản ứng còn dư nMg phản ứng hết tính các chất
còn lại theo số mol Mg đã phản ứng hết.
Theo ptpư: nH2 = nMgCl2 = nMg = 0,05(mol) nHCl = 2 x nMg =2 x 0,05 = 0,1(mol) b) vậy thể tích H2 sinh ra là: VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l) c) đ sau pảhn ứng có các chất: MgCl2 và HCl còn dư
nHCl dư = nHCl ban đầu – nHCl đã phản ứng
Vậy nồng độ đ các chất sau phản ứng sẽ là:
CHCl = Vn =00,,0505= 1M CMgCl2 = Vn =00,,0505= 1M
3.Củng cố:
Học sinh nhắc lại nội dung chính của tiết luyện tập .
4. Ktdg:
Học sinh vận dụng làm bài tập số 4 trong SGK trang 21
5.Dặn dò: Làm bài tập về nhà.2, 3, 5 SGk trang 21 ---&--- Tuần 05 Tiết 09 Ngày soạn: 26/09/2008 BÀI 6: THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXITI-Mục tiêu: I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Thông qua các thí nghiệm thực hành để khắc sâu các kiến thức về tính chất hoá học của oxit, axit..
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kỹ năng về thực hành hoá học, giải các bài tập thực hành hoá học. 3. Thái độ:
-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và thực hành hoá học., yêu môn học.
II-Chuẩn bị:
-Cho mỗi nhóm học sinh một bộ thí nghiệm gồm: *Dụng cụ: -Giá ống nghiệm -Oáng nghiệm -Kẹp gỗ -Cốc thuỷ tinh -Muôi sắt *Hoá chất: -CaO, P đỏ, H2O
-Dung dịch HCl, BaCl2, NaCl,Na2SO4
-Quỳ tím.
III-Tiến trình:
Hoạt động 1: KIỂM TRA PHẦN LÍ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH
thực hành.
Giáo viên kiểm tra một số lí thuyết có liên quan đén nội dung thực hành.
-Tính chất hoá học của oxít bazơ - Tính chất hoá học của oxít axit -Tính chất hoá học của axít
hành của nhóm mình.
Học sinh trả lời tính chatá hoá học lần lượt theo câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 2: I-TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1:
-Cho mẩu CaO vào ống nghiệm, sau đó
thêm dần 1 ml H2O quan sát hiện
tượng xảy rạ
Thử đ sau phản ứng bnằg giấy quỳ tím hoạc P.P màu của thuốc thử thay đổi như thế nàỏ Vì saỏ
kết luận về tính chất hoá học của CaO và
viết ptpư minh hoạ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm và nêu các yêu cầu đối với học sinh. +Đốt 1 ít P đỏ bằng hạt đậ xanh trong bình thuỷ tinh miệng rộng. Sau khi P đỏ cháy hết,
cho 3 ml H2O vào bình, đậy nút lắc nhẹ
quan sát hiện tượng.
+Thử đ thu được bằng giấy quỳ tím, em hãy nhận xét về sự đổi màu của quỳ tím.
Kết luận về tính chất hoá học của
điphốtpho pentaoxit. Viết các ptpư minh hoạ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm: +Để phân biệt các đ trên, ta phải biết sự khác nhau về tính chatá của các đ đó. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc tên và phân loại ba
1.Tính chât hoá học:
a) Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxioxit
với nước:
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm học sinh nhận xét hiện tượng: -Mẩu CaO nhão rạ
-Phản ứng toả nhiều nhiệt
-Thử đ sau phản ứng bằng giấy quỳ tím
chuyển sang màu xanh đ có tính bazơ.
Kết luận: CaO có tính chất hoá học của oxit bazơ.
Phương trình:
CaO + H2O CăOH)2